Đọc văn bản SAO SÁNG LẤP LÁNH và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a) Tóm tắt nội dung chính của truyện Sao sáng lấp lánh.
b) Chi tiết nào tạo nên sự bất ngờ nhất trong truyện ngắn Sao sáng lấp lánh?
c) Nhan đề Sao sáng lấp lánh liên quan đến nội dung truyện như thế nào?
d) Em có suy nghĩ gì về nhân vật Minh trong truyện ngắn trên?
Đọc kĩ văn bản và thực hiện các yêu cầu.
a) Nội dung chính: Tác phẩm là câu chuyện mà nhân vật tôi kể về cậu tiểu đội trưởng trẻ tuổi tên là Minh của mình. Trong lần đầu gặp gỡ Minh kể cho mọi người nghe về Hạnh – cô người yêu xinh xắn với đôi mắt sáng lấp lánh như sao của mình. Câu chuyện tuyệt đẹp cho đến sáu tháng sau trong một đêm tháng Mười, Minh gặp nạn khi đi trinh sát tại cảng Cửa Việt. “Tôi” đã rất đau buồn và tuyệt vọng. Cho đến tận bây giờ “tôi” mới biết Hạnh chỉ là tưởng tượng. Đến khi giải phóng Sài Gòn “tôi” đã gửi đi lá thư mà Minh viết cho cô gái có đôi mắt như vì sao lấp lánh.
b) Chi tiết tạo nên sự bất ngờ nhất trong truyện ngắn Sao sáng lấp lánh là mãi đến khi biết mình không sống được, Minh mới nói thật với nhân vật “tôi” rằng người yêu của Minh (Hạnh) là do mình tưởng tượng ra: “Chuyện... chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả. Cũng tại em mồ côi cha mẹ nên không còn người thân nào hết...”.
c) Nhan đề “Sao sáng lấp lánh” liên quan trực tiếp đến nội dung văn bản. gắn liền với sự kiện người lính trẻ tên Minh, trước khi hi sinh vì bom đạn địch trong một đêm đi trinh sát tại cảng Cửa Việt (Quảng Trị) vào những ngày nóng bỏng của cuộc chiến đấu (1972) đã trăng trối lại rằng câu chuyện tình yêu lãng mạn với Hạnh mà anh kể cho đồng đội nghe chỉ là tưởng tượng.
d) Nhân vật Minh là một người lính đã anh dũng ngã xuống chiến trường, khi tuổi còn rất trẻ, khi người yêu chỉ là trong tưởng tượng chứ không có thật (mà cứ làm như thật), đúng như nhà thơ Trần Đăng Khoa viết trong bài Lính đảo hát tình ca trên đảo:
Yêu em thuỷ chung hơn muối mặn
Dù thư tình chưa biết gửi cho ai.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chú ý mối quan hệ giữa nhân vật “tôi” và K.
Nhân vật K có điểm gì đặc biệt?
Con sóng được miêu tả thế nào?
Điều gì khiến nhân vật “tôi” “không hiểu nổi”?
Hình dung K trong lòng con sóng dữ.
Vì sao đây là câu chuyện khó tin đối với vài người?
Nhân vật “tôi” ân hận điều gì?
Vì sao nhân vật “tôi” phải chuyển nơi ở?
Điều gì đã thay đổi trong con người nhân vật “tôi”?
Tìm hiểu ý nghĩa những lời cuối của người thứ bảy.
Tóm tắt văn bản và xác định nhân vật chính của truyện Người thứ bảy.
Nêu nội dung chính của mỗi phần được đánh số trong văn bản bằng một câu ngắn gọn.
Phân tích sự chuyển biến tâm lí của nhân vật “tôi” trước và sau cái chết của K; từ đó, nhận xét về tính cách nhân vật “tôi”.
Hình ảnh con sóng dữ dội và nụ cười của nhân vật K trong con sóng được nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa và tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?
Truyện Người thứ bảy muốn gửi bạn thông điệp gì? Đoạn kết của truyện có phải là nội dung thông điệp ấy không? Vì sao?
Em có ấn tượng sâu sắc nhất về chi tiết (hình ảnh, sự việc, nhân vật, lời thoại,...) nào trong truyện ngắn này? Vì sao?
Tác giả của văn bản “Người thứ bảy” là ai?
-
A.
Lưu Quang Vũ
-
B.
Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki
-
C.
Nguyễn Tuân
-
D.
Thạch Lam
Văn bản “Người thứ bảy” thuộc thể loại nào?
-
A.
Truyện ngắn
-
B.
Kịch
-
C.
Tiểu thuyết
-
D.
Tản văn
Chủ đề chính của văn bản “Người thứ bảy” là gì?
-
A.
Tình bạn
-
B.
Nỗi sợ hãi và sự đối mặt
-
C.
Gia đình
-
D.
Chiến tranh
Văn bản Người thứ bảy kể lại câu chuyện gì?
-
A.
Một cơn bão lớn đã xảy ra, nhân vật “tôi” mất đi một người bạn
-
B.
Cuộc gặp gỡ với bạn cũ
-
C.
Một lần đi du lịch
-
D.
Một buổi học đặc biệt
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” đã mất gì trong cơn bão?
-
A.
Một vật kỷ niệm
-
B.
Con chó của mình
-
C.
Người bạn thân
-
D.
Ngôi nhà của mình
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” lớn lên ở đâu?
-
A.
Một thành phố lớn
-
B.
Một thị trấn ven biển ở tỉnh S
-
C.
Một vùng nông thôn nghèo
-
D.
Một vùng núi hẻo lánh
Trong văn bản Người thứ bảy, cha của nhân vật “tôi” làm nghề gì?
-
A.
Giáo viên
-
B.
Cảnh sát
-
C.
Bác sĩ
-
D.
Ngư dân
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” có một tuổi thơ như thế nào?
-
A.
Êm đềm và thoải mái
-
B.
Khó khăn và gian khổ
-
C.
Bất hạnh
-
D.
Sung túc, giàu sang
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” hay gọi tên người bạn thân là gì?
-
A.
B
-
B.
D
-
C.
E
-
D.
K
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” đã có cảm giác gì khi nhìn thấy cơn sóng?
-
A.
Giận dữ và thất vọng
-
B.
Vui vẻ và phấn khích
-
C.
Bình thản và yên tĩnh
-
D.
Sợ hãi và hoảng loạn
Trong văn bản Người thứ bảy, K là một cậu bé như thế nào?
-
A.
Nhỏ người
-
B.
Yếu đuối
-
C.
Khuôn mặt có những đường nét mềm mại thường bị nhầm là con gái
-
D.
Tất cả đáp án trên
Trong văn bản Người thứ bảy, K gặp trở ngại trong việc gì?
-
A.
Nghe
-
B.
Giao tiếp bình thường
-
C.
Nói
-
D.
Nhìn
Trong văn bản Người thứ bảy, vì lí do gì mà nhân vật “tôi” trở thành người bảo hộ cho K?
-
A.
Vì K quá yếu đuối
-
B.
Vì K quá ngốc nghếch
-
C.
Vì K quá nghịch ngợm
-
D.
Vì K quá hung dữ
Trong văn bản Người thứ bảy, dù không bị chậm phát triển nhưng chứng bệnh gì khiến cho việc học tập của K gặp khó khăn ít nhiều?
-
A.
Mất tập trung
-
B.
Tăng động
-
C.
Rối loạn phổ tự kỉ
-
D.
Khó đọc