Phân tích sự chuyển biến tâm lí của nhân vật “tôi” trước và sau cái chết của K; từ đó, nhận xét về tính cách nhân vật “tôi”.
Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp
Cách 1
Nhân vật “tôi” trước cái chết của K |
Nhân vật “tôi” sau cái chết của K |
- Nhân vật “tôi” và K có mối quan hệ thân thiết. - Đón nhận cơn bão bằng cả sự ngây thơ và hứng thú. -Khi con sóng đến: gọi K nhưng K không nghe thấy. - Khi con sóng cuốn lấy K -> tận mắt chứng kiến, chạy mất. |
- Đang nằm trên phòng bệnh của cha mình -> người cha kết luận nhân vật “tôi” vừa trải qua một cú sốc tâm lí hơn là cơn sốt đơn thuần. - Nhân vật tôi khi chứng kiến sự mất mát đó thì vô cùng sốc và đau buồn. - Khi thấy K trong con sóng: hoang mang, sợ hãi trong tâm trí. |
-> Tính cách nhân vật “tôi”: là người sống có trách nhiệm, hồi trẻ còn ngây thơ, hồn nhiên nhưng sâu sắc và trưởng thành. Sự mất mát của K có thể coi là tình huống mà nhân vật “tôi” thay đổi tính cách. Nó là động lực để nhân vật “tôi” dám đối diện với nỗi sợ để thay đổi chính bản thân mình. |
Nhân vật “tôi” trước cái chết của K |
Nhân vật “tôi” sau cái chết của K |
- Mối quan hệ thân thiết, coi nhau như anh em thực thụ. - Đón nhận cơn bão bằng cả sự ngây thơ và hứng thú. - Sợ hãi, bỏ chạy khi thấy con sóng và bỏ K lại, tận mắt chứng kiến K bị con sóng nuốt chửng |
- Trải qua một cú sốc tâm lí hơn là cơn sốt đơn thuần. - Chứng kiến cái chết của K thì vô cùng sốc và đau buồn, ám ảnh - Ân hận, đau đớn, không thể tiếp tục sống ở nơi mà K đã chết |
=> Tính cách nhân vật “tôi”: là người sống có trách nhiệm, hồi trẻ còn ngây thơ, hồn nhiên nhưng sâu sắc và trưởng thành |
Các bài tập cùng chuyên đề
Chú ý mối quan hệ giữa nhân vật “tôi” và K.
Nhân vật K có điểm gì đặc biệt?
Con sóng được miêu tả thế nào?
Điều gì khiến nhân vật “tôi” “không hiểu nổi”?
Hình dung K trong lòng con sóng dữ.
Vì sao đây là câu chuyện khó tin đối với vài người?
Nhân vật “tôi” ân hận điều gì?
Vì sao nhân vật “tôi” phải chuyển nơi ở?
Điều gì đã thay đổi trong con người nhân vật “tôi”?
Tìm hiểu ý nghĩa những lời cuối của người thứ bảy.
Tóm tắt văn bản và xác định nhân vật chính của truyện Người thứ bảy.
Nêu nội dung chính của mỗi phần được đánh số trong văn bản bằng một câu ngắn gọn.
Hình ảnh con sóng dữ dội và nụ cười của nhân vật K trong con sóng được nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa và tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?
Truyện Người thứ bảy muốn gửi bạn thông điệp gì? Đoạn kết của truyện có phải là nội dung thông điệp ấy không? Vì sao?
Em có ấn tượng sâu sắc nhất về chi tiết (hình ảnh, sự việc, nhân vật, lời thoại,...) nào trong truyện ngắn này? Vì sao?
Tác giả của văn bản “Người thứ bảy” là ai?
-
A.
Lưu Quang Vũ
-
B.
Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki
-
C.
Nguyễn Tuân
-
D.
Thạch Lam
Văn bản “Người thứ bảy” thuộc thể loại nào?
-
A.
Truyện ngắn
-
B.
Kịch
-
C.
Tiểu thuyết
-
D.
Tản văn
Chủ đề chính của văn bản “Người thứ bảy” là gì?
-
A.
Tình bạn
-
B.
Nỗi sợ hãi và sự đối mặt
-
C.
Gia đình
-
D.
Chiến tranh
Văn bản Người thứ bảy kể lại câu chuyện gì?
-
A.
Một cơn bão lớn đã xảy ra, nhân vật “tôi” mất đi một người bạn
-
B.
Cuộc gặp gỡ với bạn cũ
-
C.
Một lần đi du lịch
-
D.
Một buổi học đặc biệt
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” đã mất gì trong cơn bão?
-
A.
Một vật kỷ niệm
-
B.
Con chó của mình
-
C.
Người bạn thân
-
D.
Ngôi nhà của mình
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” lớn lên ở đâu?
-
A.
Một thành phố lớn
-
B.
Một thị trấn ven biển ở tỉnh S
-
C.
Một vùng nông thôn nghèo
-
D.
Một vùng núi hẻo lánh
Trong văn bản Người thứ bảy, cha của nhân vật “tôi” làm nghề gì?
-
A.
Giáo viên
-
B.
Cảnh sát
-
C.
Bác sĩ
-
D.
Ngư dân
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” có một tuổi thơ như thế nào?
-
A.
Êm đềm và thoải mái
-
B.
Khó khăn và gian khổ
-
C.
Bất hạnh
-
D.
Sung túc, giàu sang
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” hay gọi tên người bạn thân là gì?
-
A.
B
-
B.
D
-
C.
E
-
D.
K
Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” đã có cảm giác gì khi nhìn thấy cơn sóng?
-
A.
Giận dữ và thất vọng
-
B.
Vui vẻ và phấn khích
-
C.
Bình thản và yên tĩnh
-
D.
Sợ hãi và hoảng loạn
Trong văn bản Người thứ bảy, K là một cậu bé như thế nào?
-
A.
Nhỏ người
-
B.
Yếu đuối
-
C.
Khuôn mặt có những đường nét mềm mại thường bị nhầm là con gái
-
D.
Tất cả đáp án trên
Trong văn bản Người thứ bảy, K gặp trở ngại trong việc gì?
-
A.
Nghe
-
B.
Giao tiếp bình thường
-
C.
Nói
-
D.
Nhìn
Trong văn bản Người thứ bảy, vì lí do gì mà nhân vật “tôi” trở thành người bảo hộ cho K?
-
A.
Vì K quá yếu đuối
-
B.
Vì K quá ngốc nghếch
-
C.
Vì K quá nghịch ngợm
-
D.
Vì K quá hung dữ
Trong văn bản Người thứ bảy, dù không bị chậm phát triển nhưng chứng bệnh gì khiến cho việc học tập của K gặp khó khăn ít nhiều?
-
A.
Mất tập trung
-
B.
Tăng động
-
C.
Rối loạn phổ tự kỉ
-
D.
Khó đọc
Trong văn bản Người thứ bảy, K sẽ trở thành một “nhân tài” khi học môn gì?
-
A.
Toán
-
B.
Vẽ
-
C.
Anh văn
-
D.
Lịch sử