Đề bài

Hình ảnh con sóng dữ dội và nụ cười của nhân vật K trong con sóng được nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa và tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?

Phương pháp giải

Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Con sóng dữ dội tượng trưng cho những khó khăn thử thách trong cuộc sống mà con người luôn luôn phải đối mặt.

- Nụ cười của nhân vật K tượng trưng cho sự lạc quan để vượt qua những thử thách trong cuộc sống.

- Hai hình ảnh này có ý nghĩa nhấn mạnh và tạo ra sự ấn tượng mạnh mẽ về cách truyền đạt nội dung, ý nghĩa và thông điệp của câu chuyện.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý mối quan hệ giữa nhân vật “tôi” và K.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhân vật K có điểm gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Con sóng được miêu tả thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Điều gì khiến nhân vật “tôi” “không hiểu nổi”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình dung K trong lòng con sóng dữ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao đây là câu chuyện khó tin đối với vài người?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nhân vật “tôi” ân hận điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao nhân vật “tôi” phải chuyển nơi ở?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Điều gì đã thay đổi trong con người nhân vật “tôi”?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm hiểu ý nghĩa những lời cuối của người thứ bảy.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tóm tắt văn bản và xác định nhân vật chính của truyện Người thứ bảy.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu nội dung chính của mỗi phần được đánh số trong văn bản bằng một câu ngắn gọn.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phân tích sự chuyển biến tâm lí của nhân vật “tôi” trước và sau cái chết của K; từ đó, nhận xét về tính cách nhân vật “tôi”.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Truyện Người thứ bảy muốn gửi bạn thông điệp gì? Đoạn kết của truyện có phải là nội dung thông điệp ấy không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em có ấn tượng sâu sắc nhất về chi tiết (hình ảnh, sự việc, nhân vật, lời thoại,...) nào trong truyện ngắn này? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tác giả của văn bản “Người thứ bảy” là ai?

  • A.

    Lưu Quang Vũ 

  • B.

    Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki 

  • C.

    Nguyễn Tuân 

  • D.

    Thạch Lam 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Văn bản “Người thứ bảy” thuộc thể loại nào?

  • A.

    Truyện ngắn 

  • B.

    Kịch

  • C.

    Tiểu thuyết 

  • D.

    Tản văn 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chủ đề chính của văn bản “Người thứ bảy” là gì?

  • A.

    Tình bạn 

  • B.

    Nỗi sợ hãi và sự đối mặt 

  • C.

    Gia đình 

  • D.

    Chiến tranh 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Văn bản Người thứ bảy kể lại câu chuyện gì?

  • A.

    Một cơn bão lớn đã xảy ra, nhân vật “tôi” mất đi một người bạn

  • B.

    Cuộc gặp gỡ với bạn cũ 

  • C.

    Một lần đi du lịch 

  • D.

    Một buổi học đặc biệt 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” đã mất gì trong cơn bão?

  • A.

    Một vật kỷ niệm 

  • B.

    Con chó của mình 

  • C.

    Người bạn thân 

  • D.

    Ngôi nhà của mình 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” lớn lên ở đâu?

  • A.

    Một thành phố lớn

  • B.

    Một thị trấn ven biển ở tỉnh S

  • C.

    Một vùng nông thôn nghèo

  • D.

    Một vùng núi hẻo lánh

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong văn bản Người thứ bảy, cha của nhân vật “tôi” làm nghề gì?

  • A.

    Giáo viên

  • B.

    Cảnh sát

  • C.

    Bác sĩ

  • D.

    Ngư dân

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” có một tuổi thơ như thế nào?

  • A.

    Êm đềm và thoải mái

  • B.

    Khó khăn và gian khổ

  • C.

    Bất hạnh

  • D.

    Sung túc, giàu sang

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” hay gọi tên người bạn thân là gì?

  • A.

    B

  • B.

    D

  • C.

    E

  • D.

    K

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong văn bản Người thứ bảy, nhân vật “tôi” đã có cảm giác gì khi nhìn thấy cơn sóng?

  • A.

    Giận dữ và thất vọng 

  • B.

    Vui vẻ và phấn khích 

  • C.

    Bình thản và yên tĩnh 

  • D.

    Sợ hãi và hoảng loạn 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong văn bản Người thứ bảy, K là một cậu bé như thế nào?

  • A.

    Nhỏ người

  • B.

    Yếu đuối

  • C.

    Khuôn mặt có những đường nét mềm mại thường bị nhầm là con gái

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong văn bản Người thứ bảy, K gặp trở ngại trong việc gì?

  • A.

    Nghe

  • B.

    Giao tiếp bình thường

  • C.

    Nói

  • D.

    Nhìn

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong văn bản Người thứ bảy, vì lí do gì mà nhân vật “tôi” trở thành người bảo hộ cho K?

  • A.

    Vì K quá yếu đuối

  • B.

    Vì K quá ngốc nghếch

  • C.

    Vì K quá nghịch ngợm

  • D.

    Vì K quá hung dữ

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Trong văn bản Người thứ bảy, dù không bị chậm phát triển nhưng chứng bệnh gì khiến cho việc học tập của K gặp khó khăn ít nhiều?

  • A.

    Mất tập trung

  • B.

    Tăng động

  • C.

    Rối loạn phổ tự kỉ

  • D.

    Khó đọc

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong văn bản Người thứ bảy, K sẽ trở thành một “nhân tài” khi học môn gì?

  • A.

    Toán

  • B.

    Vẽ

  • C.

    Anh văn

  • D.

    Lịch sử

Xem lời giải >>