Đề bài

Dàn ý cho bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử đã chọn ở bài tập 2:

Mở bài: Tên danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử:  …

Thông tin khái quát nhất về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử:

Thân bài:

- Các đặc điểm của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: …

- Các điều kiện tạo nên tính đặc thù của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: …

- Những giá trị nổi bật của của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: …

- Tình trạng bảo tồn phát huy các giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: …

Kết bài: Ý nghĩa, giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội – văn hóa của địa phương: …

Phương pháp giải

Lập dàn ý theo hướng dẫn

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Dàn ý cho bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử đã chọn ở bài tập 2:

Mở bài: Tên danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: Hồ Gươm

Thông tin khái quát nhất về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử:

Hồ Gươm có thể nói là một không gian thiêng của Hà Nội và của cả nước ta. Toàn bộ diện tích của hồ Gươm là 12ha, dài 700m theo hướng Nam Bắc và rộng 200m theo hướng Đông Tây. Theo con mắt của những nhà địa chất, Hồ Gươm là món quà của sông Hồng từ xa xưa, thủa sông Cái còn lượn sâu vào đất này từ vài ngàn năm trước. Hiện tượng sông bỏ dòng như vậy rất thường xảy ra.

Thân bài:

- Các đặc điểm của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: Lâu đời, gắn với câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”, nằm giữa trung tâm thủ đô

- Các điều kiện tạo nên tính đặc thù của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: Địa lí, lịch sử, văn hóa,…

- Những giá trị nổi bật của của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: Hồ Gươm với những giá trị vĩnh hằng đã trở thành hồn cốt của thủ đô Hà Nội

- Tình trạng bảo tồn phát huy các giá trị của danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử: Toàn thành phố nỗ lực bảo tổn, phát huy truyền thống văn hóa bên bờ Hồ Gươm (áp dụng mô hình phố đi bộ để nhân dân tìm hiểu văn hóa thủ đô),…

Kết bài:

Hồ Gươm với những giá trị vĩnh hằng đã trở thành hồn cốt của thủ đô Hà Nội. Hồ Gươm luôn sống mãi trong trái tim những người dân thủ đô, đặc biệt là những người con xa xứ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Viết bài văn thuyết minh về hồ Gươm.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xác định bố cục của bài viết và nội dung chính của từng phần

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhan đề và các đề mục trong văn bản có mối quan hệ với nhau như thế nào? Nêu vai trò của các đề mục trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chỉ ra và nêu tác dụng của cách trình bày thông tin được sử dụng chủ yếu trong bài viết trên

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Người viết tô đậm những từ ngữ nào trong văn bản? Dụng ý của cách trình bày này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Từ bài viết trên, em rút ra lưu ý gì khi sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em học được điều gì về cách thuyết minh một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử từ bài viết trên?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Viết bài văn thuyết mình (khoảng 600 chữ) về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử ở nơi em sống để tham gia cuộc thi “Danh thắng và di tích tôi yêu” do một tạp chí du lịch tổ chức.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xác định bố cục của bài viết và nội dung chính của từng phần.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chỉ ra các cách trình bày thông tin trong bài viết và tác dụng của việc sử dụng kết hợp các cách trình bày ấy.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Người viết sử dụng loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Em có nhận xét gì về vai trò của phương tiện này?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Người viết đã thuyết minh chi tiết về (những) yếu tố nào trong quần thể di tích? Từ đó, em rút ra lưu ý gì về cách lựa chọn, trình bày thông tin đối với kiểu bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm được sử dụng trong bài viết và nêu tác dụng của việc sử dụng kết hợp các yếu tố ấy.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hưởng ứng tuần lễ văn hoá - du lịch do Sở Du lịch địa phương tổ chức, lớp em thực hiện một trang thông tin giới thiệu về những điểm đến của quê hương. Em hãy viết bài văn thuyết minh (khoảng 600 chữ) giới thiệu một di tích lịch sử của quê hương.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong bài hát “Việt Nam quê hương tôi” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận có đoạn:

Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi

Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời

Nghe sóng vỗ dạt dào biển cả

Vút phi lao gió thổi bên bờ

Buồm vươn cánh vượt sóng ra ngoài khơi

Trong nắng hồng bừng lên sáng ngời

Từ cảm hứng tự hào về quê hương nêu trên, em hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh của Việt Nam mà em yêu thích.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Yêu cầu của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử: …

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử mà em mà em chọn để viết bài thuyết minh: …

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Những nội dung cần chỉnh sửa để hoàn thiện bài viết: …

Xem lời giải >>