Đề bài

Ghi lại những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ) và Mưa xuân (Nguyễn Bính):

Đặc điểm

Tiếng Việt

Mưa xuân

Đặc điểm nội dung

- Đề tài

- Cảm xúc

- Chủ đề

- Cảm hứng chủ đạo

Đặc điểm nghệ thuật

- Bố cục

- Kết cấu

- Số tiếng trong mỗi dòng thơ

- Vần

- Nhịp

- Hình ảnh

- Biện pháp tu từ

Phương pháp giải

Ôn lại hai bài thơ đã học

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đặc điểm

Tiếng Việt

Mưa xuân

Đặc điểm nội dung

- Đề tài

- Cảm xúc

- Chủ đề

- Cảm hứng chủ đạo

Bài thơ đã ngợi ca sự giàu đẹp của tiếng Việt: vừa giản dị, mộc mạc, vừa phong phú, sâu sắc. Tiếng Việt có sức sống mạnh mẽ, thẫm đẫm vẻ đẹp linh hồn dân tộc, có giá trị bồi đắp tâm hồn, tình yêu dân tộc. Bằng lời thơ chân thành, hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm, Lưu Quang Vũ đã thể hiện tình yêu, niềm tự hào, sự trân trọng đối với tiếng Việt thiêng liêng.

Bài thơ là bức tranh thôn quê đẹp và sống động, tạo nên một cảm giác yên bình, thanh tịnh và đầy sức sống. Bức tranh này giúp cho người đọc có thể tìm lại được sự bình yên trong tâm hồn và cảm nhận được sự đẹp đẽ của cuộc sống thôn quê. Nguyễn Bính đã ghim vào tâm khảm người đọc một bản đính ước của mùa và xui người ta mong nhớ. 

Đặc điểm nghệ thuật

- Bố cục

- Kết cấu

- Số tiếng trong mỗi dòng thơ

- Vần

- Nhịp

- Hình ảnh

- Biện pháp tu từ

- Tính nhạc phong phú, tinh tế.

- Thể thơ tám chữ với lối gieo vần phóng khoáng và cách ngắt nhịp biến hoá khiến cho bài thơ trở thành một bản nhạc không bao giờ dứt.

- Nhịp thơ khi trầm lắng, khoan thai, tha thiết, khi sôi nổi, dồn dập, mạnh mẽ… 

- Thể thơ tứ tuyệt trường thiên.

- Giọng thơ linh hoạt.

- Hình ảnh thơ gần gũi.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Kẻ vào vở bảng hệ thống hóa kiến thức về hai văn bản đọc gồm các mục cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, yếu tố kì ảo, chủ đề và điền thông tin phù hợp với những mục đó.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu vai trò của yếu tố kì ảo, chỉ ra mối quan hệ giữa thế giới kì ảo và thế giới hiện thực trong các văn bản đã đọc ở bài 1. Thế giới kì ảo

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Qua hai văn bản đọc hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của thể loại truyện truyền kì.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm đọc thêm 3 – 4 truyện truyền kì hoặc truyện hiện đại có yếu tố kì ảo, ghi chép các thông tin cơ bản về cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, đặc điểm yếu tố kì ảo, chủ đề và nêu nhận xét về nội dung, nghệ thuật của từng truyện.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những nỗi niềm xúc cảm của người chinh phụ (Chinh phụ ngâm) và khách tha hương (Tiếng đàn mưa) có điểm chung nào không? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Điều gì khiến thể thơ song thất lục bát có thế mạnh khi thể hiện những nỗi niềm xúc cảm, những khát vọng riêng tư của con người?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm đọc một tác phẩm thơ song thất lục bát có nội dung đề cập tới thân phận người phụ nữ. Thân phận người phụ nữ trong tác phẩm đó có điểm gì giống với thân phận người chinh phụ trong tác phẩm Chinh phụ ngâm?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát mà em yêu thích

Xem lời giải >>
Bài 9 :

So sánh và nêu nhận xét về cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn trích Kim – Kiều gặp gỡ (từ câu Bóng hồng nhác thấy nẻo xa đến câu Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha) với đoạn trích sau:

Hai nàng tránh không được, phải cùng bước ra chào. Kim Trọng chắp tay cúi lễ rồi lui ra thì thấy Thúy Kiều mày nhỏ mà dàu, mắt trong mà sáng, mạo như trăng thu, sắc tựa hoa đào; còn Thúy Vân thì tinh thần tĩnh chính, dung mạo đoan trang, có một phong thái riêng, khó mô tả…

(Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền thông tin phù hợp về các văn bản đọc trong bài.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tự chọn một đoạn thơ (tối thiểu 12 câu) trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) hoặc Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Xác định vị trí và bố cục của đoạn trích.

b. Phân tích hình tượng thiên nhiên hoặc con người trong đoạn trích.

c. Chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện luận đề, hệ thống luận điểm và những lí lẽ bằng chứng tiêu biểu của mỗi luận điểm trong hai văn bản: Người con gái Nam Xương – một bi kịch của con ngườiTừ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt trong cách đặt vấn đề và cách tổ chức luận điểm của hai văn bản Người con gái Nam Xương – một bi kịch của con ngườiTừ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi. Từ đó em rút ra bài học gì khi thực hành viết bài văn nghị luận văn học.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) phân tích vẻ đẹp ngôn từ của một đoạn trích truyện thơ Nôm hoặc tác dụng của yếu tố kì ảo trong một truyện truyền kì, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin phù hợp

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm đọc một số vở bi kịch của Việt Nam và thế giới. Chọn trong số đó một tác phẩm em yêu thích và trả lời câu hỏi.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân vật bi kịch vừa có tội lại vừa không có tội.

Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 câu).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về hai văn bản Ba chàng sinh viênBài hát đồng sáu xu vào ô phù hợp:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy diễn tả một sự việc hay chi tiết tiêu biểu trong văn bản Ba chàng sinh viên hoặc Bài hát đồng sáu xu bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện tranh, hoạt cảnh,...)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Các văn bản trong bài học này đã giải mã những bí mật gì? Theo em, việc giải mã nững bí mật trong thế giới tự nhiên và đời sống xã hội có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lập bảng ghi lại những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ), Mưa xuân (Nguyễn Bính).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tìm đọc một số bài thơ của Lưu Quang Vũ và Nguyễn Bính. Trao đổi với các bạn về những nét đặc sắc trong sáng tác của mỗi nhà thơ.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tìm đọc một số bài thơ sáu chữ, bảy chữ, tám chữ. Ghi vào nhật kí đọc sách cảm nhận của em về những bài thơ đó.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Chia sẻ quan niệm về thơ ca. Thế Lữ viết:

Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu;

Với Nàng Thơ, tôi có bút muôn màu.

(Cây đàn muôn điệu)

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đó.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Kẻ bảng vào vở để hệ thống hóa kiến thức về hai văn bản nghị luận Đấu tranh cho một thế giới hòa bìnhBiến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta, trong bảng có các cột để ghi các thông tin: vấn đề được bàn luận, các luận điểm chính, lí lẽ, bằng chứng.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trình bày ý kiến của em về đề tài: “Chỉ có con người mới cứu được Trái Đất”. Hãy lập dàn ý, viết phần Mở bài và đoạn đầu của Thân bài.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Dựa vào dàn ý của bài viết ở câu 2 để lập dàn ý cho bài thuyết trình; dựa vào dàn ý đó để tập trình bày bài nói.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tìm đọc hai văn bản nghị luận xã hội, ghi vắn tắt vào vở các thông tin: luận đề, các luận điểm chính, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng, mối liên hệ giữa vấn đề nghị luận với đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nêu những điểm tương đồng và khác biệt giữa các văn bản được đưa vào bài học (kể cả bài viết tham khảo) để nhận thấy tính chất đa dạng của loại văn bản có đề cập các phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa của đất nước.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Phối hợp với các bạn trong lớp xây dựng một tủ sách gồm những tài liệu viết về các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử trên đất nước Việt Nam. Chú ý lập thư mục cho các tài liệu sưu tầm được.

Xem lời giải >>