Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là
-
A.
Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nắm quyền lãnh đạo cách mạng
-
B.
Phong trào đã buộc các nước đế quốc phải trao trả quyền tự trị
-
C.
Sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản
-
D.
Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
Dựa vào đặc điểm của phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ để nhận xét, so sánh.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919), trong phong trào cách mạng ở cả Trung Quốc và Ấn Độ đều có sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản với biểu hiện là sự ra đời của các Đảng Cộng sản.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc: ra đời năm 1921.
- Đảng Cộng sản Ấn Độ: ra đời năm 1925.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?
Sự thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có tác động như thế nào đến phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?
Nhân tố nào sau đây là yếu tố quyết định sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925)?
Đâu không phải là biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939?
Đâu không phải là lý do khiến Đảng Quốc Đại chủ trương đấu tranh chống thực dân Anh bằng phương pháp hòa bình?
Các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh được Đảng Quốc đại phát động sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tên gọi là gì?
Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?
Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi