Đề bài

Vẽ tam giác ABC ( không tù) và ba đường trung trực của các đoạn BC, CA, AB. Quan sát hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không?

Phương pháp giải

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ba đường trung trực DP, DQ, DR cùng cắt nhau tại điểm D.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dùng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy lập luận để suy ra tính chất nói ở HĐ1 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

Cho O là giao điểm các đường trung trực của hai cạnh BC và CA (H.9.38)

a) Tại sao OB = OC, OC = OA.

b) Điểm O có nằm trên đường trung trực của AB không?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chứng minh rằng trong tam giác đều ABC, trọng tâm G cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sử dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy giải thích nếu điểm Q cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC thì Q phải là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Xét điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu O nằm trên một cạnh của tam giác ABC thì ABC là một tam giác vuông.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

a) Có một chi tiết máy ( đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy. (H.9.46). Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền này ?

b) Trên bản đồ, ba khu dân cư được quy hoạch tại điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy tìm trên bản đồ một điểm M cách đều A, B, C để quy hoạch một trường học

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Có một mảnh tôn hình tròn cần đục lỗ ở tâm. Làm thế nào để xác định được tâm của mảnh tôn đó?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho tam giác nhọn ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Vẽ ba đường trung trực của tam giác ABC.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vẽ ba đường trung trực của tam giác ABC vuông tại A.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực ứng với cạnh AB, AC của tam giác ABC (Hình 2).

- Hãy so sánh độ dài của ba đoạn thẳng OA, OB, OC

- Theo em đường trung trực ứng với cạnh BC có đi qua điểm O hay không?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Hình 4). Hãy dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OA và cho biết đường tròn này có đi qua hai điểm B và C hay không.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có ba điểm A, B, C (Hình 5). Tìm địa điểm M để xây một trường học sao cho trường học này cách đều ba điểm dân cư đó.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Vẽ ba tam giác nhọn, vuông, tù

a) Xác định điểm O cách đều ba đỉnh của mỗi tam giác

b) Nêu nhận xét của em về vị trí của điểm O trong mỗi trường hợp.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và cho O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng MO vuông góc với AB, NO vuông góc với BC, PO vuông góc với AC.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Người ta muốn phục chế lại một đĩa cổ hình tròn bị vỡ chỉ còn lại một mảnh (Hình 6). Làm thế nào để các định được bán kính của đĩa cổ này?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Quan sát các đường trung trực của tam giác ABC (Hình 126), cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong Hình 127, điểm O có phải là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC không?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho tam giác ABC và điểm O thỏa mãn OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho tam giác ABC. Vẽ điểm O cách đều ba đỉnh A, B, C trong mỗi trường hợp sau:

a) Tam giác ABC nhọn;

b) Tam giác ABC vuông tại A;

c) Tam giác ABC có góc A tù.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại G. Biết rằng điểm G cũng là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Biết rằng I cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho tam giác ABC. Đường trung trực của hai cạnh ABAC cắt nhau tại điểm O nằm trong tam giác. M là trung điểm của BC. Chứng minh:

a) \(OM \bot BC\);                                                          

b) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOC}\).

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat {BAC} = 40^\circ \). Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó

A.\(OA = OB = AB\).

B.\(OA = OB = OC\).

C.\(OB = OC = BC\).

D.\(OC = OA = AC\).

Xem lời giải >>