Đề bài

Cho hai đa thức:

M = 0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5

Hãy tính hiệu M - N ( trình bày theo 2 cách)

Phương pháp giải

Cách 1: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc.

Cách 2: Đặt tính trừ sao cho các hạng tử cùng bậc đặt thẳng cột với nhau rồi trừ theo từng cột.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1:

M - N = (0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5) - ( 2x3 + x2 + 1,5)

= 0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5 - 2x3 - x2 - 1,5

= 0,5x4 + (– 4x3 - 2x3 ) - x2 + 2x + (-2,5 - 1,5)

= 0,5x4 + (– 6x3 ) - x2 + 2x + (-4)

= 0,5x4 – 6x3 - x2 + 2x – 4

Cách 2:

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho hai đa thức P = x4 + 3x3 – 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 – 2x +1

Tìm hiệu P – Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hai đa thức P = x4 + 3x3 – 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 – 2x +1

Tìm hiệu P – Q bằng cách đặt tính trừ: đặt đa thức Q dưới đa thức P sao cho các hạng tử cùng bậc thẳng cột với nhau rồi trừ theo từng cột.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm hiệu sau theo cách đặt tính trừ: (- x3 – 5x + 2) – (3x + 8)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Một xe khách đi từ Hà Nội lên Yên Bái ( trên đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai) với vận tốc 60 km/h. Sau đó 25 phút, một xe du lịch cũng đi từ Hà Nội lên Yên Bái ( đi cùng đường với xe khách) với vận tốc 85 km/h. Cả hai xe đều không nghỉ dọc đường.

a) Gọi D(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe du lịch đi được và K(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe khách đi được kể từ khi xuất phát cho đến khi xe du lịch đi được x giờ. Tìm D(x) và K(x).

b) Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = K(x) – D(x) có nghiệm là x = 1. Hãy giải thích ý nghĩa nghiệm x = 1 của đa thức f(x).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình 2 gồm một hình chữ nhật có chiều dài 4x cm, chiều rộng 2x cm và hình vuông nhỏ bên trong có cạnh x cm. Hãy lập biểu thức biểu thị diện tích của phần được tô màu vàng trong Hình 2.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hai đa thức P(x) = \(2{x^3} - 9{x^2} + 5\) và Q(x) = \(2{x^2} + 4{x^3} - 7x\). Hãy tính P(x) – Q(x) bằng hai cách.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho tam giác (xem Hình 4) có chu vi bằng 12t – 3. Tìm cạnh chưa biết của tam giác đó.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hình vuông cạnh 2x và bên trong là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 3 (Hình 5). Tìm đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tam giác trong Hình 1 có chu vi bằng (25y – 8) cm. Tìm cạnh chưa biết trong tam giác đó.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

a) Thực hiện phép trừ trong mỗi trường hợp sau: \(2{x^2} - 6{x^2}\); \(a{x^k} - b{x^k}\)(k \(\in\) N*).

b) Nêu quy tắc trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai đa thức:

\(P(x) = 4{x^2} + 1 + 3x\) và \(Q(x) = 5x + 2{x^2} + 3\).

a) Sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.

b) Tìm đơn thức thích hợp trong dạng thu gọn  của P(x)Q(x) cho ? ở bảng sau rồi trừ hai đơn thức theo từng cột và thể hiện kết quả ở dòng cuối cùng của mỗi cột:

c) Dựa vào kết quả trừ hai đơn thức theo từng cột, xác định đơn thức S(x).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho hai đa thức:

\(P(x) = 2{x^2} - 5x - \dfrac{1}{3}\)

và \(Q(x) =  - 6{x^4} + 5{x^2} + \dfrac{2}{3} + 3x\).

Tính hiệu P(x) – Q(x).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho hai đa thức:

\(P(x) =  - 3{x^2} + 2 + 7x\) và \(Q(x) =  - 4x + 5{x^2} + 1\).

a) Sắp xếp các đa thức P(x)Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.

b) Viết hiệu P(x) – Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc.

c) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau.

d) Tính hiệu P(x) – Q(x) bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính hiệu P(x) – Q(x) bằng hai cách, trong đó:

\(\begin{array}{l}P(x) = 6{x^3} + 8{x^2} + 5x - 2;\\Q(x) =  - 9{x^3} + 6{x^2} + 3 + 2x.\end{array}\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Người ta rót nước từ một can đựng 10 lít sang một bể rỗng có dạng hình lập phương với độ dài cạnh 20cm. Khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là bao nhiêu? Biết rằng 1 lít = 1\(d{m^3}\).

Xem lời giải >>