Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? Biểu thức nào có giá trị bé nhất?
Bước 1: Thực hiện tính giá trị biểu thức: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Bước 2: So sánh kết quả rồi kết luận.
5 x (6 – 2) = 5 x 4
= 20
5 x 6 – 2 = 30 – 2
= 28
(16 + 24) : 4 = 40 : 4
= 10
16 + 24 : 4 = 16 + 6
= 22
Ta có 10 < 20 < 22 < 28
Vậy biểu thức B có giá trị lớn nhất, biểu thức C có giá trị bé nhất.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
a) Cả ba thùng có bao nhiêu lít nước mắm?
Mỗi số ghi ở cánh hoa là giá trị của biểu thức nào?
a)
b) Tính giá trị của biểu thức:
8 x 5 x 2 9 x 2 x 5
Tính giá trị của biểu thức.
a) 731 – 680 + 19 b) 63 x 2 : 7
c) 14 x 6 – 29 d) 348 + 84 : 6
Những biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn hơn 80?
Đố em!
Chọn dấu phép tính “+; -” thích hợp thay cho dấu “?”
Tính giá trị của biểu thức.
a) 182 – (96 – 54)
b) 7 x (48 : 6)
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức dưới đây:
Tính giá trị của biểu thức:
Đố em!
Chọn dấu phép tính “+, -, x, :” thích hợp thay cho dấu ? để được biểu thức có giá trị bé nhất.
Tính giá trị của biểu thức.
Tính giá trị biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức
a) (2 000 + 7 015) : 3 b) (102 + 901) x 7
c) 2 515 : (1 + 4) d) 705 x (8 – 2)
Tính nhẩm.
Bai 1
Tính nhẩm.
Tính giá trị của biểu thức.
a) 36 459 : 9 x 3 b) 14 105 x 6 : 5
Tính giá trị của biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức.
a) 4 569 + 3 721 – 500
b) 9 170 + (15 729 – 7 729)
Tính giá trị của biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức.
a) 5 406 x 2 x 4
b) 370 + 9 826 + 6 530
Tính giá trị của biểu thức.
Đố bạn.
Chọn dấu phép tính “x; :” thích hợp thay cho dấu “?”
Tính giá trị của biểu thức.
a) 3 656 + 1 407 – 2 538
b) 1 306 x 6 : 2
c) 452 x (766 – 762)
d) (543 + 219) : 3
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: