Đề bài

Chia sẻ với bạn câu chuyện về thời niên thiếu của một nhà bác học mà em đã được đọc hoặc được nghe kể. 

Phương pháp giải

Em nhớ lại hoặc tìm đọc qua sách vở, báo chí, internet,... câu chuyện về thời niên thiếu của một nhà bác học và chia sẻ với bạn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Albert Einstein (1879 - 1955) là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất của nhân loại, người khai sinh ra “Thuyết tương đối”. Ông cùng với Newton chính là 2 tri thức lỗi lạc quyết định đến sự phát triển của lý thuyết vật lý hiện đại.

Thế nhưng khi còn nhỏ, Einstein không hề có biểu hiện gì nổi trội, thậm chí là phát triển trí tuệ rất chậm. Năm 4 tuổi, ông vẫn chưa biết nói, cha của Einstein đã tìm mọi cách để giúp con mình phát triển như những đứa trẻ khác.

Trong thời gian đi học, sức học của Einstein rất kém, đuối hơn nhiều so với các bạn bè khác. Thầy Hiệu trưởng trường Einstein theo học cũng quả quyết với cha cậu rằng “thằng bé này mai sau lớn lên sẽ chẳng làm được gì đâu”.

Những lời giễu cợt và sự trêu đùa ác ý của mọi người xung quanh khiến cho cậu bé Einstein rất buồn tủi. Cậu trở nên sợ phải đến trường, sợ phải đối mặt với các thầy cô và bạn bè. Cậu cũng cho rằng mình đúng là đứa trẻ ngốc nghếch thật sự.

Thế nhưng nhờ sự động viên rất lớn của mẹ - một người phụ nữ thông minh, xinh đẹp và có học vấn cao, trí tuệ Einstein phát triển nhanh chóng, cậu bé còn dần khắc phục được tính tự ti và trở nên lạc quan, vui vẻ.

Einstein rất hay nêu ra những câu hỏi lạ lùng, thậm chí có phần quái dị, chẳng hạn như: Tại sao kim nam châm lại chỉ về hướng Nam? Thời gian là gì? Không gian là gì?... Mọi người đều cho rằng cậu bé này là người đầu óc có vấn đề.

Nhưng họ không ngờ rằng, chính những câu hỏi có vấn đề ấy của cậu bé đã giúp Einstein có được thành công sau này.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chuyển câu sử dụng dấu ngoặc kép sau đây thành câu sử dụng dấu gạch ngang.

Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm trong bài đọc Nhà phát minh 6 tuổi những từ có chứa tiếng "gia", nêu nghĩa của những từ đó. 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ma-ri-a. 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu nói của người cha: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!” thể hiện điều gì? 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu trả lời Ma-ri-a tìm được sau khi làm thí nghiệm là gì? 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm trong bài đọc các thông tin về việc làm thí nghiệm của Ma-ri-a. 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điều lạ mà cô bé Ma-ri-a quan sát được khi gia nhân bưng trà lên là gì? 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đọc và làm bài tập “Nhà phát minh sáu tuổi”

Khi nhận thấy hiện tượng lạ, cô bé Ma-ri-a đã làm gì? Tìm ý đúng:

A. Chỉ ngồi lặng lẽ quan sát

B. Chỉ tự đặt cho mình câu hỏi

C. Chỉ ngồi nghĩ cách giải thích

D. Vào bếp, tự mình làm thí nghiệm

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khi Ma-ri-a nói với cah về phát hiện của mình, thái độ của người cha thế nào? Tìm các ý đúng:

A. Cha cô hết sức vui mừng.

B. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phía phòng khách.

C. Ông hỉ hả nói: "Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!"

D.  Ông tin là Ma-ri-a sẽ được Giải thưởng Nô-ben.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Lời tiên đoán của người cha đã thành sự thật như thế nào? Tìm ý đúng:

A. Ma-ri-a biết quan sát và tự đặt cho mình câu hỏi.

B. Ma-ri-a biết làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi.

C. Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.

D. Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các từ trong bài đọc chỉ công việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của nhà khoa học? Tìm ý đúng:

A. quan sát, thí nghiệm, phát minh, phát hiện

B. giáo sư, gia tộc, đại học, thí nghiệm

C. gia tộc, phát minh, phát hiện, đại học

D. đại học, quan sát, thí nghiệm, giáo sư

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dựa theo nội dung bài đọc, hãy viết bản hướng dẫn thực hiện thí nghiệm của cô bé Ma-ri-a theo 4 bước.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đọc bài văn ở bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 4, tập một, trang 52 – 53) và thực hiện yêu cầu.

a. Tìm và nêu nội dung chính của phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Mở bài (từ đầu đến..............

- Thân bài (tiếp theo đến.................

- Kết bài (còn lại)

b. Dựa vào câu chuyện được kể trong phần thân bài, viết tiếp diễn biến của các sự việc dưới đây:

Sự việc

Bối cảnh

Diễn biến

Sự việc 1

Khi mẹ Lọ Lem mất.

Bố Lọ Lem lấy vợ mới. Người vợ mới có hai cô con gái riêng.

Sự việc 2

Khi bố Lọ Lem qua đời.

Sự việc 3

Khi vua tổ chức vũ hội.

Sự việc 4

Khi Lọ Lem khóc vì không được đi dự vũ hội.

Sự việc 5

Khi Lọ Lem đi dự vũ hội.

Sự việc 6

Khi hoàng tử sai người đi tìm chủ nhân của chiếc giày.

c. Trong bài văn, câu chuyện được kể lại theo cách nào? Đánh dấu v vào đáp án đúng.

Theo sự việc diễn ra trong câu chuyện.

Theo đặc điểm của nhân vật chính (ngoại hình, hành động, lời nói,...)

Tập trung vào một chi tiết mà người viết thích nhất

d. Những từ ngữ được in đậm trong bài văn có tác dụng gì? 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Theo em, cần lưu ý những gì khi viết bài văn kể lại một câu chuyện? 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đọc bài thơ, bài văn viết về những trải nghiệm trong cuộc sống và viết thông tin vào phiếu đọc sách.

PHIẾU ĐỌC SÁCH

Tên bài thơ, bài văn:

Tác giả:

Ngày đọc:

Trải nghiệm trong cuộc sống được nhắc đến:

Suy nghĩ của em về trải nghiệm:

Em đã có trải nghiệm này chưa? Cùng với ai?

Mức độ yêu thích: 5 sao

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sưu tầm những câu chuyện về các thần đồng hoặc nhà bác học nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam.

– Tên câu chuyện:

– Tác giả:

– Tên thần đồng hoặc nhà bác học:

– Điều em yêu thích ở thần đồng hoặc nhà bác học: 

Xem lời giải >>