Đề bài

“Tại đấy, bên bờ của những gì chúng ta đã biết, tiếp giáp với đại dương mênh mông những gì chưa biết, rực sáng lên vầng hào quang của sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới. Thật là quyến rũ đến mê hồn.”. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích Về chính chúng ta và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Phương pháp giải

- Đọc kĩ đoạn trích.

- Xác định biện pháp tu từ.

- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ, trong đó những điều mà con người chưa biết được ngầm so sánh với “đại dương mênh mông”, hàm nghĩa những điều mà chúng ta đã biết thì rất ít ỏi, trong khi những điều mà chúng ta còn chưa biết về thế giới thì vô cùng tận.

Vẻ đẹp và sự huyền bí của thế giới được ngầm so sánh với “vầng hào quang” rực sáng, nhằm nhấn mạnh sự rực rỡ, tuyệt diệu của thế giới. Biện pháp ẩn dụ một mặt giúp diễn đạt một cách tinh tế, chính xác tư tưởng của tác giả về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, về khả năng nhận thức thực tại của con người, mặt khác khiến cho lời văn trở nên bay bổng, uyển chuyển, giàu sức gợi, tác động mạnh tới tưởng tượng và cảm xúc của người đọc.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Về chính chúng ta là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt văn bản Về chính chúng ta
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bạn suy nghĩ như thế nào về quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Suy đoán về dụng ý của tác giả khi đặt vấn đề bằng hàng loạt câu hỏi trong văn bản Về chính chúng ta

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đọc văn bản Về chính chúng ta và cho biết, câu nào trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đọc văn bản Về chính chúng ta và xác định hai từ khóa nói lên mối quan hệ giữa con người và thế giới trong đoạn văn.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chú ý biện pháp tu từ điệp ngữ trong văn bản Về chính chúng ta

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý các lí lẽ, bằng chứng được sử dụng để chứng minh luận điểm: “Tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới.” trong Về chính chúng ta

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc Về chính chúng ta và xác định câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong Về chính chúng ta, hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong văn bản Về chính chúng ta, tác giả trình bày quan điểm về vấn đề gì? Quan điểm ấy đã được triển khai thành những luận điểm chính nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng những bằng chứng, lí lẽ nào? Những thông tin khoa học trong văn bản Về chính chúng ta có ý nghĩa gì trong việc làm sáng tỏ những luận điểm chính?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, các biện pháp tu từ trong văn bản Về chính chúng ta

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong Về chính chúng ta, tác giả đã trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa con người và thực tại từ góc nhìn nào, với một thái độ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong Về chính chúng ta, tác giả nghĩ gì về khả năng nhận thức thế giới của con người?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

“Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình.” Bạn nghĩ gì về nhận định của tác giả trong văn bản Về chính chúng ta?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận thức nào từ văn bản Về chính chúng ta mà bạn muốn mang theo trong hành trang cuộc sống của mình? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để chia sẻ về điều này.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

 “Khi hiểu biết của chúng ta tăng lên, chúng ta đã biết rằng sự tồn tại của chúng ta chỉ là một phần của vũ trụ, và là phần rất nhỏ bé trong đó”. Tìm các bằng chứng mà tác giả đã sử dụng để chứng minh cho luận điểm của mình trong văn bản Về chính chúng ta. Bạn nhận xét gì về các bằng chứng đó?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong Về chính chúng ta, vì sao tác giả cho rằng tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới? 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đọc văn bản Về chính chúng ta và chỉ ra cách lập luận mà tác giả đã sử dụng để bảo vệ cho luận điểm: “Thông tin mà một hệ vật lí này có về hệ vật lí khác không có gì thuộc về ý thức chủ quan hết: “nó chỉ là mối liên quan mà vật lí định ra giữa trạng thái của vật này với trạng thái của vật khác”. Theo bạn, cách lập luận đó có thuyết phục không? Vì sao? 

Xem lời giải >>