Bạn suy nghĩ như thế nào về quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên?
Học sinh dựa vào kiến thức, suy nghĩ cá nhân để nêu cảm nhận về quan niệm.
Cách 1
Quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên chưa thật sự đúng. Con người là loài động vật có trí tuệ, có sự tiến hóa hoàn toàn nên có thể gây ảnh hưởng đến tự nhiên nhưng không có nghĩa là chúa tể của tự nhiên, khi tự nhiên bị ảnh hưởng quá nhiều thì con người sẽ phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ như việc chặt cây, phá rừng của con người dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, gây nên hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu, ….
Cách 2Từ xưa đến nay, con người vẫn luôn mang trong mình khao khát chinh phục tự nhiên. Và cuộc sống càng hiện đại, phát triển, con người càng chứng tỏ khả năng chinh phục, chiếm lĩnh thế giới của mình. Tuy nhiên, có lẽ con người không nên tự coi mình là chúa tể bởi vạn vật trên thế giới, không chỉ con người đều có quyền bình đẳng và làm chủ cuộc sống của mình.
Cách 3Tôi nghĩ quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên là một quan niệm sai lầm. Vì tạo hóa đã tạo ra con người, vì vậy con người không thể cao hơn tự nhiên.
Các bài tập cùng chuyên đề
Suy đoán về dụng ý của tác giả khi đặt vấn đề bằng hàng loạt câu hỏi trong văn bản Về chính chúng ta
Đọc văn bản Về chính chúng ta và cho biết, câu nào trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả?
Đọc văn bản Về chính chúng ta và xác định hai từ khóa nói lên mối quan hệ giữa con người và thế giới trong đoạn văn.
Chú ý biện pháp tu từ điệp ngữ trong văn bản Về chính chúng ta
Chú ý các lí lẽ, bằng chứng được sử dụng để chứng minh luận điểm: “Tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới.” trong Về chính chúng ta
Đọc Về chính chúng ta và xác định câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn.
Trong Về chính chúng ta, hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?
Trong văn bản Về chính chúng ta, tác giả trình bày quan điểm về vấn đề gì? Quan điểm ấy đã được triển khai thành những luận điểm chính nào?
Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng những bằng chứng, lí lẽ nào? Những thông tin khoa học trong văn bản Về chính chúng ta có ý nghĩa gì trong việc làm sáng tỏ những luận điểm chính?
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, các biện pháp tu từ trong văn bản Về chính chúng ta
Trong Về chính chúng ta, tác giả đã trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa con người và thực tại từ góc nhìn nào, với một thái độ như thế nào?
Trong Về chính chúng ta, tác giả nghĩ gì về khả năng nhận thức thế giới của con người?
“Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình.” Bạn nghĩ gì về nhận định của tác giả trong văn bản Về chính chúng ta?
Nhận thức nào từ văn bản Về chính chúng ta mà bạn muốn mang theo trong hành trang cuộc sống của mình? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để chia sẻ về điều này.
“Khi hiểu biết của chúng ta tăng lên, chúng ta đã biết rằng sự tồn tại của chúng ta chỉ là một phần của vũ trụ, và là phần rất nhỏ bé trong đó”. Tìm các bằng chứng mà tác giả đã sử dụng để chứng minh cho luận điểm của mình trong văn bản Về chính chúng ta. Bạn nhận xét gì về các bằng chứng đó?
Trong Về chính chúng ta, vì sao tác giả cho rằng tri thức của chúng ta chung quy đều phản ánh thế giới?
Đọc văn bản Về chính chúng ta và chỉ ra cách lập luận mà tác giả đã sử dụng để bảo vệ cho luận điểm: “Thông tin mà một hệ vật lí này có về hệ vật lí khác không có gì thuộc về ý thức chủ quan hết: “nó chỉ là mối liên quan mà vật lí định ra giữa trạng thái của vật này với trạng thái của vật khác”. Theo bạn, cách lập luận đó có thuyết phục không? Vì sao?
“Tại đấy, bên bờ của những gì chúng ta đã biết, tiếp giáp với đại dương mênh mông những gì chưa biết, rực sáng lên vầng hào quang của sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới. Thật là quyến rũ đến mê hồn.”. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn trích Về chính chúng ta và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.