Thực hiện phép tính:
a) $1\frac{2}{3} + \frac{1}{4} - \frac{7}{8}$
b) $\frac{8}{{25}} \times \frac{{75}}{{19}} \times \frac{{19}}{{16}}$
a) Chuyển các hỗn số về phân số rồi thực hiện theo quy tắc đã học.
b) Chia cả tử số và mẫu số cho các thừa số chung
a) $1\frac{2}{3} + \frac{1}{4} - \frac{7}{8} = \frac{5}{3} + \frac{1}{4} - \frac{7}{8} = \frac{{40}}{{24}} + \frac{6}{{24}} - \frac{{21}}{{24}} = \frac{{25}}{{24}}$
b) $\frac{8}{{25}} \times \frac{{75}}{{19}} \times \frac{{19}}{{16}} = \frac{{8 \times 75 \times 19}}{{25 \times 19 \times 16}} = \frac{{8 \times 25 \times 3 \times 19}}{{25 \times 19 \times 8 \times 2}} = \frac{3}{2}$
Các bài tập cùng chuyên đề
Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như sau:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
Kéo thả phân số thích hợp vào ô trống:
Tính: \(\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{3}\)
Kéo thả phân số thích hợp vào vào ô trống:
Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được \(\dfrac{3}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?
Tính rồi rút gọn biểu thức \(\dfrac{7}{3} - \dfrac{5}{8} + \dfrac{3}{4}\) ta được kết quả là:
Tìm \(x\) biết: \(\dfrac{2}{5} + x = 2 - \dfrac{3}{4}\)
Tính bằng cách thuận tiện:
Kéo thả số thích hợp vào ô trống:
Tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu lấy \(\dfrac{5}{2}\) trừ đi phân số đó rồi cộng với \(\dfrac{7}{8}\) thì được phân số \(\dfrac{{15}}{{16}}\).
Vậy phân số cần tìm là :
Tính : \(\dfrac{4}{7} \times \dfrac{2}{3}\)
Kết quả phép tính $\dfrac{4}{9}:\dfrac{5}{7}$ là
Rút gọn rồi tính: \(\dfrac{{15}}{{25}}:\dfrac{{28}}{{48}}\)
Tìm \(x\) biết: \(\dfrac{7}{9}:x = \dfrac{2}{3} \times \dfrac{5}{8}\)
Một hình chữ nhật có chiều dài là \(\dfrac{{15}}{8}m\), chiều rộng kém chiều dài \(\dfrac{3}{4}m\). Vậy diện tích hình chữ nhật đó là:
Chọn phân số thích hợp đặt vào chỗ trống.
Tính rồi rút gọn:
Tính bằng cách thuận tiện:
Thực hiện phép tính$ \dfrac{8}{{65}} \times \dfrac{3}{{40}} \times 65 \times \dfrac{4}{7} + \dfrac{3}{5} \times \dfrac{{24}}{{56}}$ ta được phân số tối giản là:
So sánh \(x\) và \(y\) biết rằng:
\(y - \left( {\dfrac{4}{{15}} + \dfrac{1}{5}} \right):\dfrac{4}{9} = \dfrac{5}{8};\)
\(\left( {x + \dfrac{5}{6}} \right) \times \dfrac{{12}}{{25}} = \dfrac{{47}}{{50}}\)
Tính \(\dfrac{3}{4} \times \dfrac{{98}}{{99}} \times \dfrac{{1212}}{{1515}} \times 0\) ta được kết quả là:
Phép tính \(\dfrac{2}{9} \times \dfrac{8}{{15}} + \dfrac{2}{9} \times \dfrac{7}{{15}} = \dfrac{2}{{...}}\).
Một máy cày ngày thứ nhất cày được \(\dfrac{2}{5}\) diện tích cánh đồng. Ngày thứ hai cày nhiều hơn ngày thứ nhất \(\dfrac{1}{6}\) diện tích cánh đồng. Vậy máy cày còn phải cày \(\dfrac{{...}}{{30}}\) diện tích cánh đồng nữa mới xong.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một nhà máy dự định sản xuất 1 số sản phẩm trong ba ngày. Ngày thứ nhất sản xuất được \(\dfrac{2}{5}\) số sản phẩm. Ngày thứ hai sản xuất \(\dfrac{1}{4}\) số sản phẩm, ngày thứ ba sản xuất \(35\) sản phẩm thì hoàn thành kế hoạch.
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{7}{5} - \dfrac{5}{6} + \dfrac{1}{3}\)
Tính : \(\dfrac{3}{7} + \dfrac{5}{{14}}\)
Tính : \(\dfrac{7}{{12}} - \dfrac{1}{4}\).
Tính giá trị của biểu thức \(\dfrac{{13}}{{15}} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{2}{5}\).
Môt đội công nhân phải làm xong một quãng đường trong ba tuần. Tuần đầu đội làm được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường,. Tuần thứ hai đội làm được \(\dfrac{2}{5}\) quãng đường. Hỏi tuần thứ ba đội làm được bao nhiêu phần quãng đường?
Tính: \(\dfrac{8}{{25}}:\dfrac{2}{{15}}\).
Điền số thích hợp vào ô trống: