Đề bài

- Đánh giá của tác giả về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:...

- Mong ước của tác giả khi khắc họa chân dung Phạm Xuân Ẩn:...

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đánh giá của tác giả về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn:

- Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ thể hiện sự kính trọng đối với ông Ẩn như "Anh hùng", "tâm hồn Việt Nam", "con người cao quý",...

- Tác giả thể hiện sự thán phục trước tài năng, bản lĩnh và lòng yêu nước của ông Ẩn.

Mong ước của tác giả khi khắc họa chân dung Phạm Xuân Ẩn: Tác giả tò mò về cuộc đời bí ẩn của ông Ẩn, muốn khám phá "cái chất 'Người Việt trầm lặng'" và "bản hồ sơ về tâm hồn" của ông.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Văn bản cung cấp những thông tin cơ bản nào về cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm những chi tiết cho thấy các nhà báo nước ngoài đã đánh giá rất cao cuộc đời, con người Phạm Xuân Ẩn.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả đã đánh giá như thế nào về Phạm Xuân Ẩn và thể hiện mong ước gì khi khắc họa chân dung ông?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật trong văn bản có gì đặc sắc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo em, việc giải mã bí mật về những con người đặc biệt như Phạm Xuân Ẩn có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Văn bản viết về ai?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời sử dụng ngôi kể thứ mấy?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đâu là năm sinh, năm mất của Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phạm Xuân Ẩn tham Vệ quốc đoàn năm bao nhiêu tuổi?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phạm Xuân Ẩn tham gia Vệ quốc đoàn năm 18 tuổi nhưng bị trả về, vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phạm Xuân Ẩn hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vì sao ông trở thành nhân viên dịch thuật tại Bổ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Năm 1957, ông là sinh viên Việt Nam thứ mấy đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phooc-ni-a (California) trong hai năm?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ông trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ông được bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ngoài việc sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Sau khi ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Người Việt Nam đều biết ông Phạm Xuân Ẩn là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tác giả muốn mọi người Việt Nam được đón lấy điều gì từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những thông tin cơ bản về cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Những chi tiết cho thấy các nhà báo nước ngoài đã đánh giá rất cao cuộc đời, con người Phạm Xuân Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:

- Đánh giá của Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ:...

- Đánh giá của những nhà báo Mỹ là bạn cũ của ông Ẩn:...

- Đánh giá của Mo-li Xây-phơ:...

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật của tác giả trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:...

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ý nghĩa của việc giải mã bí ẩn về những con người đặc biệt như Phạm Xuân Ẩn trong văn bản Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:...

Xem lời giải >>