Đề bài

Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật trong văn bản có gì đặc sắc?

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản để đưa ra nghệ thuật đặc sắc.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật: tác giả không miêu tả trực tiếp mà thông qua những đánh giá lời nhận xét của nhiều người, những người nước ngoài. Từ đó tạo nên bức tranh tổng thể về chân dung nhân vật Phạm Xuân Ẩn rất rõ nét và khách quan.

Cách 2

Tác giả sử dụng nhiều góc nhìn khác nhau để xây dựng chân dung ông Ẩn, bao gồm:

- Góc nhìn của tác giả: Tác giả trực tiếp miêu tả và bình luận về ông Ẩn.

- Góc nhìn của các nhà báo nước ngoài: Tác giả dẫn lời của các nhà báo nước ngoài để khẳng định giá trị và tầm ảnh hưởng của ông Ẩn.

- Góc nhìn của bản thân nhân vật: Tác giả trích dẫn lời nói của ông Ẩn để thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật.

Tác giả sử dụng ngôn ngữ trang trọng, lịch sự để thể hiện sự kính trọng đối với ông Ẩn.

Giọng điệu của tác giả thể hiện sự thán phục, ngưỡng mộ đối với tài năng và phẩm chất của ông Ẩn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Văn bản cung cấp những thông tin cơ bản nào về cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm những chi tiết cho thấy các nhà báo nước ngoài đã đánh giá rất cao cuộc đời, con người Phạm Xuân Ẩn.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả đã đánh giá như thế nào về Phạm Xuân Ẩn và thể hiện mong ước gì khi khắc họa chân dung ông?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo em, việc giải mã bí mật về những con người đặc biệt như Phạm Xuân Ẩn có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Văn bản viết về ai?

  • A.

    Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ

  • B.

    Phạm Xuân Ẩn

  • C.

    Phạm Văn Đồng

  • D.

    Võ Nguyên Giáp

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời sử dụng ngôi kể thứ mấy?

  • A.

    Ngôi thứ ba

  • B.

    Ngôi thứ nhất

  • C.

    Ngôi thứ hai

  • D.

    Thay đổi linh hoạt

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đâu là năm sinh, năm mất của Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn?

  • A.

    1928 – 2006

  • B.

    1927 – 2006

  • C.

    1926 – 2005

  • D.

    1925 – 2005

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phạm Xuân Ẩn tham Vệ quốc đoàn năm bao nhiêu tuổi?

  • A.

     21 tuổi

  • B.

    20 tuổi

  • C.

    19 tuổi

  • D.

    18 tuổi

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phạm Xuân Ẩn tham gia Vệ quốc đoàn năm 18 tuổi nhưng bị trả về, vì sao?

  • A.

    Vì chưa đủ tuổi

  • B.

    Vì không đủ sức khỏe

  • C.

    Vì thiếu súng đạn

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phạm Xuân Ẩn hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm bao nhiêu?

  • A.

    1940

  • B.

    1950

  • C.

    1960

  • D.

    1970

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao ông trở thành nhân viên dịch thuật tại Bổ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo?

  • A.

    Vì ông nhanh nhẹn

  • B.

    Vì ông chăm chỉ

  • C.

    Vì ông có tiếng Anh và thạo nghề

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Năm 1957, ông là sinh viên Việt Nam thứ mấy đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phooc-ni-a (California) trong hai năm?

  • A.

    Đầu tiên

  • B.

    Thứ hai

  • C.

    Thứ ba

  • D.

    Thứ tư

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ông trở thành Đảng viên Cộng sản từ năm bao nhiêu?

  • A.

    1955

  • B.

    1954

  • C.

    1953

  • D.

    1952

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ông được bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ năm bao nhiêu?

  • A.

    1955

  • B.

    1954

  • C.

    1953

  • D.

    1952

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ngoài việc sang Mỹ học, ông Ẩn còn có nhiệm vụ gì?

  • A.

    Truyền đơn

  • B.

    Tìm hiểu văn hóa Mỹ

  • C.

    Truyền tin

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sau khi ở Mỹ về, Phạm Xuân Ẩn hành nghề gì?

  • A.

    Giáo viên

  • B.

    Bác sĩ

  • C.

    Báo chí

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vì sao sau khi đất nước thống nhất, cả nước và thế giới biết rõ ông là tình báo, vậy mà người Mỹ trong giới báo chí hoạt động cùng thời với ông nay trở lại Việt Nam vẫn đem lòng tin tưởng và kính trọng ông?

  • A.

    Vì nhân cách và tài năng của ông

  • B.

    Vì tài biến hóa khôn lường

  • C.

    Vì ông giàu có

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Người Việt Nam đều biết ông Phạm Xuân Ẩn là người như thế nào?

  • A.

    Anh hùng tình báo

  • B.

    Một thiếu tướng được kính trọng

  • C.

    Một phóng viên nổi tiếng

  • D.

    A và B đúng

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tác giả muốn mọi người Việt Nam được đón lấy điều gì từ cuộc đời của một con người cao gầy, mỏng manh như cây sậy?

  • A.

    Những gì dịu dàng nhất

  • B.

    Những gì can đảm nhất

  • C.

    Những gì yêu thương tươi cười nhất

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Những thông tin cơ bản về cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những chi tiết cho thấy các nhà báo nước ngoài đã đánh giá rất cao cuộc đời, con người Phạm Xuân Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:

- Đánh giá của Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ:...

- Đánh giá của những nhà báo Mỹ là bạn cũ của ông Ẩn:...

- Đánh giá của Mo-li Xây-phơ:...

Xem lời giải >>
Bài 22 :

- Đánh giá của tác giả về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:...

- Mong ước của tác giả khi khắc họa chân dung Phạm Xuân Ẩn:...

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật của tác giả trong Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:...

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ý nghĩa của việc giải mã bí ẩn về những con người đặc biệt như Phạm Xuân Ẩn trong văn bản Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời:...

Xem lời giải >>