Đề bài

Khái quát những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và lễ hội ngày xuân của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (sử dụng ngôn từ, xây dựng hình ảnh; những biện pháp nghệ thuật chủ yếu; thể thơ lục bát ;... ).

Phương pháp giải

Đọc kĩ nội dung bài thơ rút ra giá trị nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và lễ hội ngày xuân của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân:

- Sử dụng từ ghép, từ láy, các từ ngữ giàu chất tạo hình (“xanh tận chân trời”, “nho nhỏ”,…), từ ngữ biểu cảm (“tà tà”, “thơ thẩn”, “nao nao”…)

- Hình ảnh vừa giàu chất chất tạo hình vừa mang tính biểu cảm cao, đôi khi chỉ bằng vài nét chấm phá gợi tả đã dựng lên cả một bức tranh tạo vật sinh động

- Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp miêu tả thiên nheien và tâm trạng con người nhưng hình ảnh thiên nhiên ở đây vẫn rất sinh động, chân thực, có sức sống riêng.

- Câu thơ lục bát được sử dụng vừa để kể vừa để tả và diễn tả sống nội tâm của nhân vật. Đây là đoạn trích có những câu thơ lục bát đẹp nhất trong Truyện Kiều.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chọn các đáp án đúng.

Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích này?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đoạn trích nói về đề tài gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đoạn trích Cảnh ngày xuân được chia thành mấy phần?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Thành công về mặt nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cảnh sắc mùa xuân được gợi tả như thế nào qua bốn câu thơ đầu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý việc sử dụng từ ngữ để miêu tả mùa xuân

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Lễ hội mùa xuân được khắc họa qua các hình ảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cảnh vật buổi chiều được miêu tả có gì khác với cảnh vật buổi sáng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đoạn trích Cảnh ngày xuân kể lại việc gì? Xác định bố cục của đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Qua bốn dòng thơ đầu, em hình dung quang cảnh mùa xuân được Nguyễn Du miêu tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả qua những hình ảnh nào trong tám dòng thơ tiếp theo?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Khái quát những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và lễ hội ngày xuân của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (việc sử dụng ngôn từ, xây dựng hình ảnh; những biện pháp nghệ thuật chủ yếu; thể thơ lục bát....).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong đoạn trích trên, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tâm trạng của chị em Thúy Kiều khi tan hội ra về được diễn tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Thiên nhiên trong những câu thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân hiện lên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Hình ảnh “đưa thoi” trong câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi” ẩn dụ cho điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Câu thơ “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả qua những hình ảnh nào trong tám dòng thơ tiếp theo (từ dòng 5 đến dòng 12) bài thơ Cảnh ngày xuân?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối đoạn thơ Cảnh ngày xuân, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?

A. Giới thiệu gia đình Thuý Kiều

B. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết Thanh minh

C. Tả cảnh chị em Thuý Kiều gặp gỡ Kim Trọng

D. Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân

Xem lời giải >>