Lễ hội mùa xuân được khắc họa qua các hình ảnh nào?
Chú ý các câu thơ từ 5 đến 12
Cách 1
Các hình ảnh: Thanh minh, tiết tháng ba, tảo mộ, đạp thanh, nô nức yến anh, sắm sửa bộ hành chơi xuân, dập dìu tài tử giai nhân, ngựa xe, áo quần, thoi vàng vó, tro tiền giấy
Cách 2- Lễ hội mùa xuân cóhai hoạt động chính của mùa xuân: Lễ tảo mộ và hội đạp thanh.
- Từ ghép (gần xa, yến anh, chị em, ngựa xe, áo quần) kết hợp với các từ láy (nô nức, dập dìu, sắm sửa) có tác dụng gợi nên không khí hội xuân hết sức đông vui, rộn ràng.
- Hình ảnh ẩn dụ: “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi du xuân như chim én, chim oanh xôn xao, náo nức, tình tứ.
- Hình ảnh so sánh: “Ngựa xe như nước; áo quần như nêm" miêu tả những đoàn người trong hội xuân rất nhộn nhịp; từng đoàn, từng đoàn người chen vai ních cánh đi trẩy hội, đông vui, rộn ràng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
-
A.
Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thúy Kiều trong phần gặp gỡ và đính ước
-
B.
Nằm trong phần lưu lạc
-
C.
Nằm trong phần đoàn tụ
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Chọn các đáp án đúng.
Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích này?
Đoạn trích nói về đề tài gì?
-
A.
Người phụ nữ
-
B.
Vẻ đẹp thiên nhiên
-
C.
Sự độc ác của bọn thống trị
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Đoạn trích Cảnh ngày xuân được chia thành mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
-
A.
Nỗi khổ tâm của Thúy Kiều khi nghĩ về thân phận
-
B.
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp
-
C.
Nói về gia cảnh đầm ấm của gia đình Kiều
-
D.
Khắc họa rõ nét bức chân dung chị em Thúy Kiều
Thành công về mặt nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân?
-
A.
Tác giả dùng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình, gợi cảm
-
B.
Tác giả kết hợp tài tình bút pháp tả cảnh ngụ tình
-
C.
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo bởi sự chấm phá, điểm xuyết
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Cảnh sắc mùa xuân được gợi tả như thế nào qua bốn câu thơ đầu?
-
A.
Hình ảnh chim én chao liệng trên bầu trời khoáng đạt tràn ngập ánh sáng mùa xuân
-
B.
Vẻ đẹp của cỏ non xanh gợi lên sự mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống
-
C.
Hình ảnh hoa lê trắng điểm xuyết khiến cảnh vật trở nên sinh động, có hồn
-
D.
Cả ba đáp án trên
Chú ý việc sử dụng từ ngữ để miêu tả mùa xuân
Cảnh vật buổi chiều được miêu tả có gì khác với cảnh vật buổi sáng?
Đoạn trích Cảnh ngày xuân kể lại việc gì? Xác định bố cục của đoạn trích.
Qua bốn dòng thơ đầu, em hình dung quang cảnh mùa xuân được Nguyễn Du miêu tả như thế nào?
Lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả qua những hình ảnh nào trong tám dòng thơ tiếp theo?
Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.
Khái quát những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và lễ hội ngày xuân của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (việc sử dụng ngôn từ, xây dựng hình ảnh; những biện pháp nghệ thuật chủ yếu; thể thơ lục bát....).
Trong đoạn trích trên, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào?
-
A.
Phong tục tảo mộ và du xuân được tái hiện chân thực
-
B.
Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được thể hiện qua các từ ghép là danh từ, động từ, tính từ
-
C.
Cảnh ngày xuân miêu tả không khí náo nhiệt của lễ hội mùa xuân
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?
-
A.
Các bậc tài tử, giai nhân đông đúc, ồn ào
-
B.
Ý chỉ trai tài gái sắc đi hội đông đúc, nhộn nhịp
-
C.
Ý chỉ người và xe ngựa đông đúc, chật chội như nêm
-
D.
Cả 3 đáp án trên
So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?
-
A.
Cảnh vật 6 câu cuối vẫn mang sự nhẹ nhàng nhưng nét buồn
-
B.
Cảnh vật thay đổi bởi không gian thay đổi, lúc này cảnh được cảm nhận qua tâm trạng
-
C.
Sử dụng các từ láy có sức gợi hình, gợi cảm “tà tà”, “nao nao”, “thanh thanh” để gợi tả tâm trạng
-
D.
Cả B và C đều đúng
Tâm trạng của chị em Thúy Kiều khi tan hội ra về được diễn tả như thế nào?
-
A.
Vui vẻ, háo hức, hồ hởi vì được du xuân vui vẻ
-
B.
Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, thấm đượm nỗi buồn man mác, dịu nhẹ
-
C.
Tâm trạng lo lắng, u sầu, chán nản
-
D.
Cả 3 đáp án trên
Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?
-
A.
Liệt kê
-
B.
Hoán dụ
-
C.
Nhân hóa
-
D.
Ẩn dụ
Thiên nhiên trong những câu thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân hiện lên như thế nào?
-
A.
Đẹp nhưng đượm buồn
-
B.
Đẹp và tươi sáng
-
C.
Ảm đạm, hiu hắt
-
D.
Khô cằn, héo úa
Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân?
-
A.
Đầu mùa xuân
-
B.
Tháng thứ hai của mùa xuân
-
C.
Tháng thứ ba của mùa xuân
-
D.
Những ngày cuối của mùa xuân
Hình ảnh “đưa thoi” trong câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi” ẩn dụ cho điều gì?
-
A.
Cảnh mùa xuân đẹp đẽ
-
B.
Thời gian trôi qua nhanh
-
C.
Con người đông đúc
-
D.
Ngày hội náo nhiệt
Câu thơ “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” sử dụng biện pháp tu từ nào?
-
A.
Điệp từ
-
B.
So sánh
-
C.
Liệt kê
-
D.
Nhân hóa
Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là?
-
A.
Thân cây nhỏ
-
B.
Ngọn núi nhỏ
-
C.
Khe suối nhỏ
-
D.
Dòng sông nhỏ
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày?
-
A.
Buổi sáng
-
B.
Buổi trưa
-
C.
Buổi chiều
-
D.
Buổi tối
Lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả qua những hình ảnh nào trong tám dòng thơ tiếp theo (từ dòng 5 đến dòng 12) bài thơ Cảnh ngày xuân?
Hãy so sánh bức tranh thiên nhiên ở bốn dòng thơ đầu và sáu dòng thơ cuối đoạn thơ Cảnh ngày xuân, phân tích để thấy được mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của chị em Thuý Kiều trong đoạn trích.
Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?
A. Giới thiệu gia đình Thuý Kiều
B. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết Thanh minh
C. Tả cảnh chị em Thuý Kiều gặp gỡ Kim Trọng
D. Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân
Khái quát những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và lễ hội ngày xuân của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (sử dụng ngôn từ, xây dựng hình ảnh; những biện pháp nghệ thuật chủ yếu; thể thơ lục bát ;... ).