Đề bài

Những công việc cần tiến hành để trình bày bài nói đề cập đến một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên):

Phương pháp giải

Xem kĩ những công việc cần tiến hành để thực hiện bài nói

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Những công việc cần tiến hành để trình bày bài nói đề cập đến một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên):

- Chọn đề tài trình bày

- Tìm ý cho bài nói

- Lập dàn ý

- Trình bày: Mở đầu, triển khai, kết thúc

- Trao đổi, sửa chữa

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tại sao khi trình bày ý kiến của mình cần nêu các lí lẽ, bằng chứng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo em, cần lưu ý gì khi thảo luận trong nhóm về một vấn đề trong cuộc sống.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn một vấn đề trong đời sống hằng ngày mà em quan tâm và dự kiến những ý kiến sẽ trình bày trong nhóm về vấn đề đó.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bài tập trong mục 2. Thực hành, phần Nói và nghe (SGK, trang 27) liên quan đến phần Đọc hiểu và phần Viết của Bài 1 như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Để nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến, các em cần chú ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hoạt động nói và nghe ở bài này cần tập trung vào kĩ năng gì và đáp ứng được những yêu cầu nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Người nói và người nghe thường mắc những lỗi nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Mục đích của việc trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên):

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy nêu 3 sự việc có tính thời sự thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chọn 1 trong 3 sự việc đã nêu ở bài tập 1, lập dàn ý cho bài nói và tập trình bày trong nhóm học tập

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tóm tắt quy trình thực hiện kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một số ý kiến dựa vào bảng sau (Làm vào vở):

Quy trình thực hiện

Thao tác cần làm

Lưu ý

Bước 1: Chuần bị trước khi nghe

Bước 2: Nghe và ghi chép

Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và chia sẻ

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vẽ sơ đồ tóm tắt một số lỗi về lập luận và bằng chứng dựa vào nội dung tham khảo sau:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thực hiện đề bài sau:

     Đề bài: Từ các bài viết trong tập san, Câu lạc bộ đọc sách tổ chức buổi toạ đàm với chủ đề “Tình cảm gia đình qua một số tác phẩm văn học”.

     Nhiệm vụ: Em hãy tham gia buổi toạ đàm để lắng nghe các bài trình bày, ghi chép và nhận xét về tính thuyết phục của ý kiến.

     Yêu cầu:

- Chuẩn bị trước phiếu nghe và ghi chép.

- Ôn lại về các lỗi lập luận và bằng chứng để rút kinh nghiệm khi thuyết trình.

- Tập trung nghe và ghi chép nội dung bài nói một cách ngắn gọn, đầy đủ.

- Nhận xét về tính thuyết phục của ý kiến hoặc các lỗi lập luận (nếu có).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Từ việc đọc hiểu tác phẩm Đau lòng lũ lụt miền Trung của Phạm Ngọc San, em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận về vấn đề ảnh hưởng của thiên tai đối với cuộc sống của con người

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Từ đoạn trích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến ở phần viết, trao đổi với các bạn trong nhóm học tập về tình bạn ở các lứa tuổi

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phần Đọc hiểu và phần Viết của Bài 2 có tác dụng như thế nào đối với phần thực hành nói và nghe ở bài học này?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đặt câu hỏi để tìm ý cho bài nói nhằm thuyết phục người nghe ý kiến: “Từ đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, có thể thấy Nguyễn Du tả cảnh là để ngụ tình.”.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, để thuyết phục người nghe ý kiến: “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều từ ngữ và cách nói Nam Bộ qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.” thì cần tập trung làm rõ điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Mục đích của việc thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học):

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Một số nguyên tắc cần thống nhất trước khi thảo luận:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những nội dung chính cần chuẩn bị để tham gia thảo luận:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Một số điều cần lưu ý khi trình bày ý kiến thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học):

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Những kinh nghiệm được rút ra sau thảo luận:

- Với tư cách là người nói:

- Với tư cách là người nghe

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quy trình thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử gồm những bước nào? Ở bước Trao đổi, đánh giá cần sử dụng công cụ gì để tự đánh giá và đánh giá bài nói của bạn.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Ở phần Nội dung chính của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, cần trình bày những nội dung gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Có thể sử dụng những loại phương tiện phi ngôn ngữ nào để bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử thêm phần hấp dẫn, thú vị?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Thực hiện đề bài sau:

Em được phân công thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử nơi em sống để trình bày trong buổi trình bày ngoại khóa của học sinh khối 9 với chủ đề Vẻ đẹp quê hương. Hãy chuẩn bị bài nói để trình bày trong buổi sinh hoạt.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở phần Viết, thực hành nói và nghe trong nhóm về đề tài: Tình bạn khác giới ở tuổi học trò

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tìm đọc 1 số văn bản truyện truyền kì. Ghi vào nhật kí đọc sách chủ đề, không gian, thời gian, chi tiết (chú ý những chi tiết kì ảo), cốt truyện, nhân vật chính, đặc điểm lời người kể chuyện

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tìm đọc 1 văn bản truyện thơ Nôm. Ghi vào nhật kí đọc sách 1 số yếu tố đặc trưng của truyện thơ Nôm được thể hiện trong văn bản đã đọc như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại

Xem lời giải >>