Con khướu trở về rồi lại bay đi và có khả năng sẽ bay đi mất. Điều đó đã được người kể chuyện xưng “tôi” lí giải như thế nào trong Con khướu sổ lồng?
- Đọc lại văn bản Con khướu sổ lồng.
- Chú ý tới một số câu miêu tả sự quấn quýt của hai con khướu khi bay lượn giữa bầu trời tự do.
- Nêu cách lí giải của người kể chuyện về việc con khướu có khả năng bay đi mất.
Người kể chuyện xưng “tôi” đã lí giải về việc con khướu trở về rồi lại bay đi và có khả năng sẽ bay đi mất: “Con khướu đã bay theo tiếng gọi của giống loài, thoát khỏi cảnh bị giam hãm trong lồng để trở lại nguyên vẹn một con chim tự do tung cánh giữa bầu trời bao la.”
Các bài tập cùng chuyên đề
Mức độ bao quát các nhân vật, sự kiện của người kể chuyện ngôi thứ nhất trong văn bản Con khướu sổ lồng
Nắm bắt được cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật về sự việc diễn ra trong câu chuyện Con khướu sổ lồng
Hãy sơ đồ hoá câu chuyện Con khướu sổ lồng bằng cách dùng mũi tên đánh dấu sự tiến triển của các sự việc diễn ra trong truyện ngắn Con khướu sổ lồng.
Con khướu đã được “ưu ái” như thế nào trong Con khướu sổ lồng? Điều này có liên quan gì đến việc con khướu sổ lồng bay đi rồi lại trở về?
Đọc văn bản Con khướu sổ lồng và cho biết có những cách lí giải nào về nguyên nhân con khướu sổ lồng đã trở lại nơi nó được nuôi dưỡng, chăm sóc? Cách lí giải nào đề cập đến “yếu tố tinh thần” của con khướu, góp phần thể hiện chủ đề của truyện?
Trong văn bản Con khướu sổ lồng, tiếng hót của con khướu khi ở trong lồng và khi tung cánh bay lượn giữa không gian bao la khác nhau như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Nhân vật kể chuyện xưng “tôi” nhiều lần bộc lộ ý nghĩ riêng của mình về con khướu. Những ý nghĩ đó giúp người đọc hiểu gì thêm về ý nghĩa của tác phẩm Con khướu sổ lồng?
Theo bạn, tên truyện Con khướu sổ lồng có ý nghĩa như thế nào?