Đề bài

Em hãy viết một bài văn nghị luận về ý kiến: Tri thức là sức mạnh.

Phương pháp giải

Nêu suy nghĩ của em

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài, thân bài và kết bài.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Tri thức là sức mạnh.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt nghị luận kết hợp phân tích, giải thích.

Sau đây là một số gợi ý:

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tri thức là sức mạnh.

Lưu ý: học sinh được tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân.

2. Thân bài

a. Giải thích

Tri thức: là kho tàng kiến thức khổng lồ mà con người đã tích lũy được nhiều năm nay, được lưu trữ dưới dạng sách vở hoặc thông tin. Tri thức của mỗi con người là chính là những gì mà con người tích lũy được thông qua quá trình học tập, nghiên cứu.

b. Phân tích

- Con người muốn thành công, tạo được thành tựu cho bản thân, xây dựng xã hội tốt đẹp thì chúng ta phải học tập, trau dồi kiến thức.

-Tri thức giúp con người vươn tới những điều tưởng chừng như không thể, khám phá ra những chân trời mới, những điều thú vị, kì vĩ của thiên nhiên, của vũ trụ.

- Nếu con người sống mà không có tri thức, không có kiến thức, không có kế hoạch, mục tiêu thì sẽ thụt lùi so với xã hội và trở nên thấp kém, kéo theo đó là cuộc sống đi xuống.

- Tri thức là cốt lõi để xã hội này phát triển.

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng về những tấm gương tích cực trau dồi tri thức và khiến cho cuộc sống, xã hội tốt đẹp hơn.

Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật, được nhiều người biết đến.

d. Phản đề

Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của kiến thức, lại có những người không cố gắng trau dồi để hoàn thiện bản thân mình để cống hiến cho xã hội,… những người này cần bị thẳng thắn phê phán, chỉ trích.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: tri thức là sức mạnh; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Các vấn đề trong đời sống luôn đa dạng, phức tạp và thường được đánh giá khác nhau, tùy cách nhìn nhận mỗi người. Sự trung thực của con người thể hiện ở thái độ biết tán thành những ý kiến đúng, phản đối những ý kiến sai trái. Phần viết của bài học này yêu cầu em bàn luận về một vấn đề trong đời sống, theo hướng trình bày ý kiến tán thành. Sự tán thành dĩ nhiên phải được đặt trên cơ sở những nguyên tắc ứng xử và nền tảng đạo lí thích hợp, cũng như sức thuyết phục của ý kiến tùy thuộc vào những lí lẽ và bằng chứng được sử dụng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong đời sống, trước một vấn đề, thường có những ý kiến khác nhau, trong đó có thể có ý kiến khiến ta không thể đồng tình. Biết tán thành với ý kiến đúng thì cũng cần biết phản đối ý kiến sai. Nhiều trường hợp, sự phản đối được thể hiện bằng bài văn nghị luận. Để việc phản đối có sức thuyết phục, người viết văn nghị luận cần đưa ra ý kiến rõ ràng, lí lẽ sắc bén, bằng chứng tiêu biểu, xác thực, dựa trên những tiêu chuẩn chân lí được thừa nhận rộng rãi.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả viết bài văn Ý nghĩa của sự tha thứ nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra Ý nghĩa của sự tha thứ là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài viết Ý nghĩa của sự tha thứ đã đưa ra ý kiến, lí lẽ bằng chứng nào về sự tha thứ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Xác định đoạn văn có chức năng giải thích và đoạn văn có chức năng bổ sung, xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh trong văn bản Ý nghĩa của sự tha thứ.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ở phần kết bài Ý nghĩa của sự tha thứ, tác giả đã đề xuất giải pháp gì? Theo em, giải pháp ấy có hợp lí, khả thi hay không?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hãy viết bài văn nghị luận (Khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Định hướng viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống là gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em hãy trình bày ý kiến về việc thực hiện tốt 5K trong thời đại dịch Covid-19.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đang trở nên nghiêm trọng. Hãy viết một bài văn đề xuất những giải pháp nhằm làm cho môi trường quanh ta trở nên xanh - sạch - đẹp.

Xem lời giải >>
Bài 14 :
Em hãy viết bài văn bàn về hiện tượng nghiện trò chơi điện tử của học sinh hiện nay.
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Tuổi trẻ cần sống có bản lĩnh để đương đầu với mọi khó khăn, thử thách.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Từ bài học rút ra ở văn bản Ếch ngồi đáy giếng, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về tính tự ti và tự phụ.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em về chủ đề: “Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người”.

Xem lời giải >>
Bài 18 :
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Thời gian là vàng.
Xem lời giải >>
Bài 19 :
Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng.
Xem lời giải >>
Bài 20 :
Từ nội dung văn bản Hai người bạn, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình bạn trong cuộc sống hiện nay.
Xem lời giải >>
Bài 21 :
Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Có người nói sống là không chờ đợi, có ý kiến khác cho rằng nên sống chậm.
Xem lời giải >>
Bài 22 :
Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến của Pa-xcan: “Giá trị của chúng ta là ở tư tưởng”.
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) phân tích một tục ngữ em tìm được có nội dung tương tự câu tục ngữ sau:

Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác bừa bãi.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? 

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ? 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của tình yêu thương.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn đề bạo lực học đường hiện nay.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ”.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống đưa ra ý kiến của mình về một vấn đề gợi từ đâu?

Xem lời giải >>