Thông qua văn bản Ngụ ngôn về ngọn nến, em hãy viết một bài văn ngắn bàn về câu nói: Hạnh phúc lớn nhất của chúng ta là được sống và tỏa sáng.
Thông qua văn bản Ngụ ngôn về ngọn nến, em hãy viết một bài văn ngắn bàn về câu nói: Hạnh phúc lớn nhất của chúng ta là được sống và tỏa sáng.
Đọc văn bản Ngụ ngôn về ngọn nến, rút ra bài học, thông điệp và nêu suy nghĩ về câu nói trên đề bài
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Cây nến nhận ra một cách muộn màng rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng dù sau đó có tan chảy đi -> Con người cần nhận thức đúng về vị trí, vai trò của mình trong cộng đồng, gia đình và xã hội. Dù ở vị trí nào, con người cũng phải biết cống hiến toàn bộ khả năng của mình để trở thành người sống có ích cho xã hội. Có như thế con người mới không hối tiếc vì đã sống hoài, sống phí.
- Con người sống ở trên đời ai cũng có ý thức về cái tôi của mình, thậm chí sự tự ý thức về cái tôi để nâng mình lên, đề tự khẳng định mình là một nhu cầu chính đáng. Song cần phải phân biệt rõ khát vọng “tỏa sáng” với tham vọng “đánh bóng” bản thân; ý thức khẳng định bản thân khác hẳn với sự ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa.
- Mối quan hệ biện chứng giữa “cho” và “nhận”, “được” và “mất” rất tinh tế. “Giọt nước muốn không khô cạn phải hòa vào biển cả”. Khi sống cống hiến vô tư, con người sẽ nhận được nhiều hạnh phúc.
- Ngọn nến chỉ thực sự sống hết cuộc đời của nó khi cháy hết mình và tan chảy. Nếu không nó hoàn toàn bị quên lãng và vô nghĩa. Cháy còn đồng nghĩa với đam mê.
- Trong cuộc sống, rất nhiều tấm gương cố gắng cống hiến năng lực, trí tuệ, thậm chí dâng hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân. (Những người lính hi sinh bản thân mình bảo vệ đất nước; những bạn trẻ đam mê học tập lao động làm giàu cho quê hương; những thầy cô giáo miệt mài bên con chữ dạy bao thế hệ học sinh nên người…); bên cạnh đó không ít người sống ích kỉ, tự mãn chỉ biết vun vén cho bản thân, không biết cống hiến.Các bài tập cùng chuyên đề
Có nhiều con người, sự việc xung quanh để lại cho ta những tình cảm, ấn tượng sâu sắc. Tình cảm đó cứ lớn dần trong ta, làm cho ta sống sâu sắc hơn. Trong bài học này, em sẽ được luyện tập phát triển kĩ năng viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về những con người hoặc sự việc như vậy
Trong bài viết Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi, người viết đã bộc lộ cảm xúc về điều gì?
Tìm trong đoạn mở bài văn bản Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi câu giới thiệu về sự việc, câu văn thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc.
Ở phần thân bài Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi, người viết đã biểu lộ cảm xúc như thế nào về sự việc? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những yếu tố hỗ trợ nào?
Em có nhận xét gì về cách viết đoạn kết của bài văn Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi?
Từ bài viết Cảm nhận về lễ đón giao thừa quê tôi, em rút ra được những lưu ý gì về cách viết bài văn biểu cảm về sự việc?
Viết bài văn trình bày cảm xúc đối với một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc.
Bài văn trang 107, SGK Chân trời sáng tạo - tập 2 được viết để bộc lộ cảm xúc về điều gì?
Tìm trong đoạn mở bài trang 107, SGK Chân trời sáng tạo - tập 2 các câu giới thiệu nhân vật, câu thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật.
Ở phần thân bài trang 107, SGK Chân trời sáng tạo - tập 2, người viết đã biểu lộ những cảm xúc gì dành cho nhân vật? Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những phương thức biểu đạt hỗ trợ nào?
Dựa vào tình cảm, suy nghĩ được bộ lộ trong bài viết trang 107, SGK Chân trời sáng tạo - tập 2, người đọc có thể cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của người viết dành cho nhân vật không?
Ở đoạn kết bài trang 107, SGK Chân trời sáng tạo - tập 2, người viết đã trình bày những nội dung gì?
Từ hai bài viết trang 107, SGK Chân trời sáng tạo - tập 2, em rút ra được những kinh nghiệm gì về cách viết bài văn biểu cảm về con người?
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người mà em yêu quý.
Viết bài văn biểu cảm về một sự việc hoặc nhân vật mà em có ấn tượng hoặc yêu thích trong đoạn trích “Bạch tuộc” đã học
Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình – người mà em có thể chia sẻ mọi nỗi niềm, người tiếp thêm cho em niềm tin, vững bước trong cuộc sống.
Hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào.
Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
-
A.
Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự
-
B.
Không có lí lẽ, lập luận
-
C.
Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp
-
D.
Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp
Viết bài văn biểu cảm về người thân em yêu quý.
Viết bài văn biểu cảm về thần tượng Quang Hùng MasterD
Bước thứ nhất khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là gì?
-
A.
Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó.
-
B.
Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trọng em
-
C.
Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
-
D.
Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc