Đề bài

Để lập kế hoạch nghiên cứu cho đề tài, vấn đề đã lựa chọn, bạn có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:

- Việc triển khai đề tài, vấn đề bao gồm những hoạt động nào?

- Hoạt động được thực hiện ở đâu?

- Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động và kết quả, sản phẩm cuối cùng là gì?

- Khi nào cần hoàn thành từng hoạt động?   

- Ai được phân công thực hiện và cần phối hợp với ai?

Phương pháp giải

- Đọc kĩ phần 3.Lập kế hoạch nghiên cứu (SGK trang 10)

- Chú ý đến các ý chính để trả lời câu hỏi

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Việc triển khai đề tài, vấn đề gồm những hoạt động:

+ Tìm hiểu về lễ hội dân gian qua các tài liệu (sách báo, internet…)

+ Tham khảo ý kiến chuyên gia

+ Tham gia lễ hội

+ Xây dựng hồ sơ tài liệu nghiên cứu về tác phẩm văn học dân gian và lễ hội văn hóa

- Hoạt động được thực hiện tại nhà trường, lớp học, địa phương,….

- Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động và kết quả, sản phẩm cuối cùng 

+ Tìm hiểu về lễ hội dân gian qua các tài liệu (sách báo, internet…) → Kết quả: Sưu tầm được các tài liệu về lễ hội và tác phẩm văn học dân gian liên quan đến lễ hội

+ Tham khảo ý kiến chuyên gia → Kết quả: Bản ghi chép ý kiến chuyên gia về lễ hội và tác phẩm văn học liên quan đến lễ hội

+ Tham gia lễ hội → Kết quả: Bản ghi chép về không khí, diễn biến của lễ hội và sức sống của lễ hội trong đời sống văn hóa của dân tộc

+ Xây dựng hồ sơ tài liệu nghiên cứu về tác phẩm văn học dân gian và lễ hội văn hóa → Kết quả: Danh mục tài liệu tham khảo gồm những công trình nghiên cứu liên quan đến tác phẩm văn học dân gian và lễ hội văn hóa

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bạn sẽ chọn đề tài, vấn đề nào được gợi ý ở trên? Hoặc bạn có thể đề xuất đề tài, vấn đề nào khác?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Để xác định vấn đề nghiên cứu, bạn cần trả lời một số câu hỏi sau:

- Vấn đề bạn lựa chọn có điểm gì hấp dẫn?

- Vấn đề bạn lựa chọn có ý nghĩa gì đối với việc học tập của bạn?

- Bạn có điều kiện thực tế để tìm hiểu vấn đề không?

- Vấn đề bạn lựa chọn có phát huy sở trường học tập của bạn không?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Để xác định mục tiêu, nội dung của đề tài, vấn đề nghiên cứu, bạn cần trả lời một số câu hỏi sau:

- Bạn muốn được rèn luyện điều gì về tư duy và các kĩ năng tìm hiểu, nghiên cứu một vấn đề?

- Việc tìm hiểu đề tài, vấn đề nghiên cứu giúp gì cho bạn trong việc mở rộng, nâng cao hiểu biết về văn học dân gian?

- Bạn dự kiến những nội dung trọng tâm của đề tài, vấn đề cần tìm hiểu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Để chuẩn bị tốt cho cuộc phỏng vấn chuyên gia, có thể khảo các câu hỏi gợi ý sau:

- Mục đích của cuộc phỏng vấn là gì?

- Đối tượng được phỏng vấn là ai?

- Những câu hỏi nào sẽ được đặt ra trong cuộc phỏng vấn?

- Cuộc phỏng vấn được thực hiện theo cách thức nào (gặp trực tiếp, qua điện thoại, email…)?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trình bày và giới thiệu các dị bản

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Màu sắc nghiên cứu của bài viết đã được thể hiện như thế nào qua những nhận xét ban đầu này?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong nghiên cứu về ca dao, việc so sánh các dị bản có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Việc đối thoại với các ý kiến đánh giá khác về đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Việc đặt bài ca dao vào những tương quan khác nhau có thể giúp người viết khám phá được điều thú vị gì ở tác phẩm?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính chất nghiên cứu của bài viết đã được thể hiện như thế nào qua sự đánh giá tổng hợp về giá trị tác phẩm?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ các chủ đề sau, hãy xác định vấn đề mà em muốn tìm hiểu:

- Sử thi của các dân tộc Tây Nguyên

- Nhân vật “thần” trong thần thoại Hy Lạp

- Ca dao than thân của người Việt Nam (người Kinh)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ghi vào vở những câu hỏi nghiên cứu cho một trong những vấn đề sau:


Vấn đề

Câu hỏi

Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên

Ý nghĩa của nhân vật “thần” trong thần thoại Hy Lạp

Những mô típ quen thuộc trong ca dao than thân của người Việt Nam (người Kinh)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn một trong các vấn ở bài tập 2 và tìm kiếm, thu thập tài liệu cần thiết theo hướng dẫn :


Vấn đề

Tài liệu

Nguồn (Internet, thư viện,....)

Vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên

Ý nghĩa của nhân vật “thần” trong thần thoại Hy Lạp

Những mô típ quen thuộc trong ca dao than thân của của người Việt Nam (người Kinh)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tự chọn một tài liệu in (từ nguồn thư viện) và một tài liệu điện tử (từ nguồn Internet), hãy tiến hành việc đọc, ghi chú và tra cứu những thông tin cần thiết giúp em trả lời một trong các câu hỏi nghiên cứu đã được xác định.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy nêu một ví dụ về hoạt động nghiên cứu và chỉ ra ý nghĩa/ tác dụng của hoạt động nghiên cứu đó với nhiều người hoặc cá nhân em.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy nêu ví dụ về một vấn đề nghiên cứu văn học dân gian và xác định các câu hỏi nghiên cứu cho vấn đề đó.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trình bày ngắn gọn cách tìm kiếm, xác định tư liệu cho vấn đề văn học dân gian mà em vừa xác định ở câu 2.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trình bày một số phương pháp nghiên cứu văn học dân gian và lí giải căn cứ của việc xác định những phương pháp nghiên cứu này.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bài phỏng vấn có mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Bài phỏng vấn được thực hiện trong bối cảnh nào, nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vì sao phóng viên chọn người trả lời phỏng vấn là PGS. Chu Xuân Diên?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nhận xét về cách đặt một câu hỏi và bố trí các câu hỏi của phóng viên. Để tiến hành phỏng vấn, bạn cần chuẩn bị trước các câu hỏi, ghi thành Phiếu hỏi chuyên gia để tránh thiếu thông tin hoặc lệchmục tiêu khi phỏng vấn. Có thể phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại, email hoặc các phương tiện khác với sự đồng ý của chuyên gia.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Bản ghi chép trên ghi lại những loại nội dung gì? Theo bạn, các nội dung ghi chép ấy có thể giúp ích gì cho việc nghiên cứu các tác phẩm Chuyện bốn anh tài và hoàng tử Pras Thôn?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Loại nội dung được ghi trong Diễn biến của hoạt động kể - nghe kể (cột bên trái), cột Văn bản qua lời kể (cột bên phải) và các ô Theo dõi, cảm nhận (từ 1 đến 5) khác nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Tìm đọc Chuyện bốn anh tài và hoàng tử Pras Thôn được in trong sách và trả lời các câu hỏi:

a. Thông tin thu được qua ghi chép trải nghiệm khác như thế nào so với một truyện kể in thông thường?

b. Bản ghi chép trải nghiệm này có thể mang đi in để cho độc giả thưởng thức hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Bạn rút ra lưu ý gì về yêu cầu trải nghiệm và cách ghi chép tư liệu trong nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian?

Bạn hãy dùng mẫu phiếu ghi chép trải nghiệm sau đây để ghi chép lại một sự kiện văn hóa mà bạn trực tiếp tham gia. Có thể dùng các phương tiện ghi âm hay ghi hình để sau đó chép lại thành văn bản, những suy nghĩ và cảm xúc bạn nên ghi tại chỗ xảy ra sự kiện.


Xem lời giải >>
Bài 27 :

Xác định vấn đề nghiên cứu: Sau đây là một số lĩnh vực/ mảng/ vấn đề thuộc văn học dân gian cho sẵn, bạn hãy viết nó thành đề tài nghiên cứu:


Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu của tôi

Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Phép màu trong truyện cổ tích thần kì

Hình tượng người phụ nữ

Công thức “chiều chiều” trong ca dao

Sức sống của dân tộc

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong số các đề tài đã được thầy cô và các bạn góp ý để viết mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu vào bảng dưới đây:


Đề tài nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu 

Câu hỏi nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Bạn hãy dùng biểu bảng để lập kế hoạch nghiên cứu.


Xem lời giải >>
Bài 30 :

Sau khi lập kế hoạch, bạn sử dụng các kĩ thuật thu thập và xử lí thông tin để tiến hành nghiên cứu đề tài. Sau khi thu thập đủ tư liệu và thực hiện xong các bước, bạn tiến hành viết báo cáo và trình bày kết quả.

Xem lời giải >>