"Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sở lên gây xem xa hay gần” – hình thức của câu tục ngữ này có gì khác so với các câu còn lại?
Nhận xét điểm khác biệt về hình thức của câu tục ngữ “Nói người thử nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần” so với những câu tục ngữ khác.
Câu tục ngữ “Nói người chẳng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần” khác với những câu tục ngữ khác ở chỗ là dung lượng dài hơn các câu khác (có 14 tiếng) và khi ngắt câu tục ngữ ra làm 2 thì nó có dạng giống một câu thơ lục bát.
Nói người chẳng nghĩ đến ta
thử sờ lên gáy xem xa hay gần
Các bài tập cùng chuyên đề
Giải thích ý nghĩa của câu "Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại. Nêu bài học mà em rút ra được từ câu tục ngữ đó.
Hãy tìm một câu tục ngữ có nội dung tương tự câu (2) dưới đây và nêu những điểm giống nhau giữa chúng.
(1) Chớpp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa,
(2) Nói người chắng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần.
(3) Tháng Tám nắng rám trái bưới.
(4) Không nước không phân, chuyên cần vô ích.
(5) Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn.
(6) Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá ở câu tục ngữ "Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn"
Trình bày đặc điểm và chức năng của tục ngữ
Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào ?