Đề bài

Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện Con mối và con kiến? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thể kiến và mối? Liệu có sự khác biệt gì khi đổi nhân vật như vậy?

Phương pháp giải

Trình bày suy nghĩ của bản thân về việc tác giả căn cứ vào tập tính nào của kiến và mối để lựa chọn hai loài vật đó làm nhân vật đại diện cho tác phẩm của mình. Thử chọn hai nhân vật khác để thay thế cho kiến và mối. Chỉ ra sự khác biệt nếu thay đổi nhân vật.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tác giả căn cứ vào tập tính sau của kiến và mối để lựa chọn hai loài vật đó làm nhân vật đại diện cho tác phẩm của mình:

+Tập tính của kiến: Kiến sống theo đàn, chăm chỉ làm việc, có kỉ luật,  thường tích luy thức ăn trong tổ để phục vụ cho cả đàn và đề phòng khi không kiếm thức ăn.

+Tập tính của mối: Mối là loài thường đục phá gỗ, lấy gỗ làm thức ăn. Chúng sẽ tấn công, đục khoét cho đến khi phần gỗ bị ruỗng (mục) hết.

- Có thể lấy hai nhân vật ong và gián để thay thế cho hai nhân vật trên. Nhưng khi thay đổi như vậy thi giá trị câu chuyện sẽ không được như trước. Bởi vì ong là loài vật sống chủ yếu trên tổ cao, gián lại là loài hay ở những xó ẩm thấp trong nhà. Hai loài vật này ít có cơ hội gặp nhau để nói chuyện với nhau như kiến và mối. Do đó, khi thay thế nhân vật, câu chuyện sẽ mất đi tính gần gũi, chân thực hơn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối trong truyện Con mối và con kiến?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Lối sống của mối trong văn bản Con mối và con kiến gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo em, thiện cảm của người kể chuyện Con mối và con kiến được dành cho mối hay cho kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Mối trong văn bản Con mối và con kiến đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Các từ ngữ: gầy, béo, ở ăn, nhà cao cửa rộng, tủ hòm,... trong lời thoại của văn bản Con mối và con kiến thể hiện mối tập trung quan tâm điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Lí lẽ của kiến trong Con mối và con kiến khi chọn lối sống chăm chỉ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc văn bản Con mối và con kiến, các từ ngữ: sinh tồn, đi đời, đàn, tổ, xứ sở,... trong lời thoại cho thấy kiến tập trung quan tâm điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em có thiện cảm với mối hay kiến trong văn bản Con mối và con kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Nếu có thì lí lẽ đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến đã được bộc lộ qua các lời thoại của chúng:

Quan điểm sống

Lời thoại thể hiện quan điểm sống

Con mối

Con kiến

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo em, thiện cảm của người kể chuyện Con mối và con kiến được dành cho mối hay cho kiến?

 Chọn: Mối…..Kiến

 Em khẳng định như vậy vì:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Con mối và con kiến, mối có thái độ thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Lối sống của mối như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?

Xem lời giải >>