Đề bài

Theo em, thiện cảm của người kể chuyện Con mối và con kiến được dành cho mối hay cho kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?

Phương pháp giải

Em suy ngẫm và nêu quan điểm của bản thân

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thiện cảm của người kể chuyện được dành cho kiến. Vì rõ ràng, với việc miêu tả mối như một kẻ vị kỉ, lười biếng, chỉ biết hưởng thụ cho “béo trục béo tròn” (lưu ý cách dùng cụm từ này trong chính lời đối thoại của nhân vật mối, cụm từ này thường có sắc thái đánh giá tiêu cực), còn kiến tuy gầy gò, vất vả, nhưng luôn chăm chỉ, cố gắng, biết sống vì người khác, biết lo cho cái chung, biết hướng tới tương lai vững bền,...

Cách 2

Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho kiến. Có thể khẳng định như vậy dựa vào việc tác giả để lượt lời của kiến ở phía sau, nhằm in đậm vào trí nhớ của người đọc, đồng thời dựa vào lời nói của mối và kiến:

+ Mối: xưng hô trịch thượng ("chúng ta")

+ Kiến: xưng hô chừng mực ("các anh")

Cách 3

- Thiện cảm của người kể chuyện được dành cho kiến. 

- Biểu hiện qua việc miêu tả mối như một kẻ vị kỉ, lười biếng, chỉ biết hưởng thụ cho “béo trục béo tròn”, còn kiến tuy gầy gò vất vả nhưng luôn chăm chỉ, cố gắng biết sống vì người người khác, biết lo cho cái chung, biết hướng tới tương lai vững bền, …

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối trong truyện Con mối và con kiến?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Lối sống của mối trong văn bản Con mối và con kiến gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Mối trong văn bản Con mối và con kiến đưa ra lí lẽ gì khi chọn lối sống lười lao động?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các từ ngữ: gầy, béo, ở ăn, nhà cao cửa rộng, tủ hòm,... trong lời thoại của văn bản Con mối và con kiến thể hiện mối tập trung quan tâm điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Lí lẽ của kiến trong Con mối và con kiến khi chọn lối sống chăm chỉ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đọc văn bản Con mối và con kiến, các từ ngữ: sinh tồn, đi đời, đàn, tổ, xứ sở,... trong lời thoại cho thấy kiến tập trung quan tâm điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em có thiện cảm với mối hay kiến trong văn bản Con mối và con kiến? Vì sao? Em có lí lẽ nào để biện hộ cho nhân vật còn lại không? Nếu có thì lí lẽ đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Theo em, tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối và kiến để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện Con mối và con kiến? Nếu muốn đổi nhân vật trong truyện ngụ ngôn này, em có thể chọn hai nhân vật nào khác để thay thể kiến và mối? Liệu có sự khác biệt gì khi đổi nhân vật như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến đã được bộc lộ qua các lời thoại của chúng:

Quan điểm sống

Lời thoại thể hiện quan điểm sống

Con mối

Con kiến

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Theo em, thiện cảm của người kể chuyện Con mối và con kiến được dành cho mối hay cho kiến?

 Chọn: Mối…..Kiến

 Em khẳng định như vậy vì:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong văn bản Con mối và con kiến, mối có thái độ thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Lối sống của mối như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?

Xem lời giải >>