Ghi chép các thông tin, ý tưởng em thu thập được từ một truyện ngắn em đã đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Dựa vào hiểu biết cá nhân để ghi ra những thông tin ý tưởng.
* Nhật kí đọc sách
- Ngày: 27/09/2023
- Nhan đề truyện: Chí Phèo
- Tác giả: Nam Cao
- Chủ đề: Tình cảnh người nông dân trước năm 1945.
- Đặc điểm cốt truyện: Phá vỡ trình tự thời gian trong mạch trần thuật của tác phẩm đã giúp cho nghệ thuật trần thuật kể truyện linh hoạt tự nhiên phóng túng mà vẫn nhất quán, chặt chẽ, đảo lộn trình tự thời gian, mạch tự sự có những đoạn hồi tưởng, liên tưởng tạt ngang, tưởng như lỏng lẻo mà thực sự rất tự nhiên, hợp lý, hấp dẫn.
- Mạch sự kiện chính: Chí Phèo vốn sinh ra là một người không cha không mẹ được dân làng Vũ Đại truyền tay nhau nuôi nấng. Lớn lên Chí trở thành một anh canh điền khỏe mạnh làm việc cho nhà Bá Kiến. Vốn tính hay ghen Bá kiến đã đẩy Chí vào tù. Bảy tám năm sau khi ở tù trở về Chí bỗng trở thành một kẻ lưu manh hóa, sống bằng nghề rạch mặt ăn vạ khiến cả làng xa lánh, không ai thừa nhận sự xuất hiện của Chí. Chí Phèo trở về và một lần nữa trở thành công cụ tay sai cho Bá Kiến để đổi lấy tiền uống rượu. Chí Phèo gặp Thị Nở và hai người ăn nằm với nhau. Chí được Thị chăm sóc, bát cháo hành cùng những cử chỉ của Thị đã làm sống dậy khát vọng sống hoàn lương của Chí. Chí hy vọng rằng Thị sẽ là cầu nối để Chí có thể trở về với đời sống lương thiện. Thế nhưng Bà cô Thị Nở lại ngăn cản Thị Nở đến với Chí. Bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo bèn xách dao đi với mục đích ban đầu là đâm chết con khọm già nhà Thị nhưng sau lại rẽ vào nhà Bá Kiến đòi lương thiện. Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình.
- Các nhân vật: Chí Phèo, Thị Nở, Bà cô Thị Nở, Bá Kiến, Thằng Lý, Bà Ba.
- Nhân vật chính, tính cách: Chí Phèo
+ Hình ảnh của 1 người nông dân lương thiện, bị xã hội tha hóa, đẩy vào con đường lưu manh, bị cường hào, ác bá đẩy vào tù.
+ Nhà tù của bọn thực dân đã tiếp tay cho cường hào để giết chết cái gọi là phần con người trong nhân vật Chí và biến thành Chí Phèo, biến một con người nông dân lương thiện thành một ác quỷ.
+ Nỗi đau khổ của nhân vật không phải ở việc là không nhà cửa, không cha mẹ, không người thân thích. Mà chính xã hội đã dày xéo một con người, cướp đi linh hồn và quyền được làm người từ họ. Đó chính là nỗi thống khổ của một hoặc nhiều những cá thể sinh là người nhưng lại không được hưởng cái quyền làm người đó và bị xã hội từ chối xua đuổi.
+ Chí Phèo dần lạc vào những cơn xay , anh chửi trời, chửi đời, chửi cái thằng cha con mẹ nào đẻ ra Chí Phèo. Chính trong những lời chửi mắng ấy là nỗi căm hận vô cùng của xã hội vì không ai cho anh quyền được làm người lương thiện. Không ai chửi lại anh cả, vì đơn giản là xã hội không còn ai coi anh là con người.
+ Cho đến 1 ngày Chí Phèo gặp được Thị Nở trong một đêm trăng say rượu. Như một điều kỳ diệu Thị Nở chỉnh là người khơi dậy bản năng của người đàn ông say. Mà sự yêu thương, mộc mạc, chân thành, sự chăm sóc của người đàn bà khốn khổ ấy đã đánh thức tỉnh lương chi trong con người Chí.
+ Luôn tha thiết, luôn mong được yêu thương, được cảm thông và được trở lại hòa nhập cùng mọi người.
+ Không thể trở lại làm người lương thiện. Chí bắt đầu bộc lộ những bi kịch nội tâm đau đớn bằng câu nói: “Tao muốn làm người lương thiện (…) Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không!”.
- Chi tiết tiêu biểu: “Tao muốn làm người lương thiện (…) Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không!”.
- Những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm của em: Sau khi đọc tác phẩm, em có sự thay đổi về cách nhìn nhận một con người, chúng ta cần biết rõ mỗi con người đều mang tính cách tốt đẹp, có thể nó sẽ ẩn sâu bên trong, hoặc do hoàn cảnh đẩy con người đó vào bước đường xấu. Hãy luôn cố gắng sống tốt, giúp đỡ yêu thương mọi người xung quanh.
Các bài tập cùng chuyên đề
Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản truyện đã học:
|
Lá cờ thêu sáu chữ vàng |
Quang Trung đại phá quân Thanh |
Bối cảnh |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Nhân vật |
|
|
Ngôn ngữ |
|
|
Tìm đọc thêm một truyện lịch sử và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định bối cảnh xảy ra các sự kiện được tái hiện trong tác phẩm.
b. Nêu chủ đề của truyện.
c. Chọn một nhân vật em yêu thích và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật đó (ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ,....)
Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến:
Câu |
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
Nhịp |
Đối |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền các nội dung phù hợp nhằm nêu rõ đặc điểm hình thức của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông (căn cứ vào bản phiên âm, có đối chiếu với bản dịch thơ):
Câu |
Luật bằng trắc |
Niêm |
Vần |
Nhịp |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Nhận xét về niêm, luật của bài thơ.
b. Xác định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
c. Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền vào các thông tin phù hợp:
Văn bản |
Thời điểm ra đời |
Luận đề |
Luận điểm |
Lí lẽ |
Bằng chứng |
Hịch tướng sĩ |
|
|
|
|
|
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
|
|
|
|
|
Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền thông tin phù hợp:
Xác định luận điểm |
Hịch tướng sĩ |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Luận điểm 1 … |
- Đoạn từ … đến … - Đoạn văn thuộc kiểu: … |
- Đoạn từ … đến … - Đoạn văn thuộc kiểu: … |
Luận điểm 2 … |
- Đoạn từ … đến … - Đoạn văn thuộc kiểu: … |
- Đoạn từ … đến … - Đoạn văn thuộc kiểu: … |
Luận điểm n … |
- Đoạn từ … đến … - Đoạn văn thuộc kiểu: … |
- Đoạn từ … đến … - Đoạn văn thuộc kiểu: … |
Từ các thông tin ở hai bảng trên, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tìm đọc một văn bản nghị luận bàn về xã hội, ghi vào vở luận đề, các luận điểm, các kiểu đoạn văn được sử dụng ở văn bản đó.
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các nội dung phù hợp:
Văn bản |
Thể thơ |
Các phần trong bố cục bài thơ |
Câu thơ tương ứng |
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu |
|
|
|
Lai Tân |
|
|
|
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các thông tin phù hợp:
Văn bản |
Đối tượng bị châm biếm, đả kích |
Những cái xấu bị châm biếm, đả kích |
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu |
|
|
Lai Tân |
|
|
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các thông tin tương ứng:
Giọng điệu trào phúng |
Đặc điểm của giọng điệu |
Ví dụ minh họa (tên bài thơ, tác giả) |
Hài hước |
|
|
Mỉa mai – châm biếm |
|
|
Đả kích |
|
|
Tiếng cười trào phúng nhằm giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, đả kích những cái chưa hay, chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa nhưng mục đích cao nhất của nó là hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài.
Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười có sức mạnh như thế nào đối với đời sống con người?
Tìm đọc một số vở hài kịch và truyện cười viết về những thói xấu của con người. Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
a. Tác phẩm phê phán thói xấu nào?
b. Thủ pháp trào phúng là gì?
c. Chi tiết nào em thấy thú vị nhất?
“Cười là một hình thức chế ngự cái xấu” (Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, 1986, tr. 241).
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Kẻ bảng theo mẫu sau vào vở và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản Mắt sói, Lặng lẽ Sa Pa.
Văn bản Đặc điểm |
Mắt sói |
Lặng lẽ Sa Pa |
Kiểu cốt truyện |
|
|
Nhân vật |
|
|
Chủ đề |
|
|
Hãy diễn tả sự việc hay chi tiết tiêu biểu trong văn bản Mắt sói, Lặng lẽ Sa Pa hoặc Bếp lửa bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, truyện tranh, nhạc, kịch bản,…)
Từ góc nhìn của mình, em hãy vẽ, chụp ảnh hoặc miêu tả bằng ngôn ngữ một hình ảnh thể hiện được một khía cạnh chân thực và sinh động của “chân dung cuộc sống”.
Vẽ sơ đồ tư duy trình bày đặc điểm nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Đồng chí và Lá đỏ.
Theo em, căn cứ vào đâu để sắp xếp các văn bản Lá đỏ, Đồng chí, Những ngôi sao xa xôi vào cùng một bài học?
Ước mơ và hi vọng giống như loài chim, cảm nhận buổi ban mai và khẽ khàng cất tiếng hót khi trời vẫn còn tối. (Khuyết danh)
Qua việc đọc hiểu các văn bản trong bài học này, hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) nêu suy nghĩ của em về câu danh ngôn trên.
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin phù hợp:
Văn bản |
Luận đề |
Luận điểm |
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam |
|
Luận điểm 1: Luận điểm 2: … |
Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa |
|
Luận điểm 1: Luận điểm 2: … |
Từ hai văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam và Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa, hãy rút ra đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận văn học.
Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học.
Mỗi người đọc với sự khác biệt về lứa tuổi, nhận thức, trải nghiệm,… sẽ có những cách cảm nhận, đánh giá khác nhau về tác phẩm văn học.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) với câu chủ đề trên, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai thành phần biệt lập.
Xác định những điểm chung về nội dung của các văn bản đọc trong bài và rút ra những kết luận bổ ích cho bản thân.
Tóm tắt bằng một bảng tổng hợp những yêu cầu về nội dung, cách triển khai và hình thức trình bày của các kiểu văn bản thông tin đã học và thực hành viết.
STT |
Kiểu văn bản |
Nội dung |
Cách triển khai và hình thức trình bày |
1 |
Giải thích một hiện tượng tự nhiên |
|
|
2 |
Giới thiệu một bộ phim đã xem |
|
|
3 |
Kiến nghị về một vấn đề đời sống |
|
|