Đề bài

Đọc đoạn trích Người ngồi đợi trước hiên nhà và thực hiện các yêu cầu:

a) Trong đoạn trích, tính chân thực (không hư cấu) của tác phẩm kí được thể hiện ở chi tiết, câu, đoạn văn nào?

b) Dẫn ra một số chi tiết (từ ngữ) để thấy dấu ấn ngôn ngữ địa phương được thể hiện ở đoạn trích trên.

Phương pháp giải

Đọc kĩ đoạn trích, dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải của GV Loigiaihay.com

. Trong đoạn trích, tính chân thực (không hư cấu) của tác phẩm kí được thể hiện qua các sự kiện được người viết dẫn ra như: trận lụt năm ngoái to “gần bằng trận lụt năm Giáp Thìn” và ở phần cuối, tác giả nêu rõ tên, tuổi, quê quán thực của dì Bảy: “Lê Thị Thỏa, một trong bao người phụ nữ bình dĩ đã đi qua chiến tranh, năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết ở ngôi nhà gần cầu Vĩnh Phú thuộc thị trấn Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi”

b. Một số chi tiết (từ ngữ) cho thấy dấu ấn ngôn ngữ địa phương: cách gọi tên “dì Bảy”, “ngoại”, từ chỉ phương tiện “ghe”…

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Huỳnh Như Phương.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm hiểu những hi sinh, mất mát của nhân dân ta trong thời kì chống Mỹ cứu nước.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tranh minh họa và nhan đề văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà có mối liên hệ gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý hoàn cảnh chia tay của nhân vật dượng Bảy trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý ngôi kể của văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vì sao trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, dì Bảy biết dượng Bảy vẫn còn sống?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý hoàn cảnh hi sinh của dượng Bảy trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Qua lời văn của văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, hình dung giọng kể của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trước hoàn cảnh của dì Bảy trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả có suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Việc nhắc tên thật của dì Bảy trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về ai, về việc gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Sắp xếp các sự kiện chính sau đây theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà:

a) Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào Sài Gòn.

b) Dì Bảy năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.

c) Dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết.

d) Ngày hoà bình, dì tôi đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý đến dì, nhưng lòng dì không còn rung động.

e) Ra miền Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức nào? Chỉ ra tác dụng của việc kết hợp đó.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tìm và phân tích một số câu hoặc đoạn văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của tác giả trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà cho người đọc thấy sự hi sinh thầm lặng mà lớn lao của những người phụ nữ trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề ấy gợi cho em suy nghĩ gì khi sống trong hoà bình?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Có người nói: Dì Bảy trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà giống như hình tượng hòn Vọng Phu ở các câu chuyện cổ. Ý kiến của em như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về vấn đề gì?

A. Phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt là người phụ nữ trong các cuộc kháng chiến cứu nước

B. Những giá trị truyền thống quý báu trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc cần được trân trọng, lưu giữ và bảo tồn

C. Vấn đề đạo lí truyền thống: “uống nước nhớ nguồn”, cần tôn trọng, phát huy và giáo dục thế hệ trẻ ngày nay

D. Vấn đề giá trị và ý nghĩa của các cuộc kháng chiến vệ quốc cần được ghi nhớ và phát huy

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nhan đề văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà gợi cho người đọc điều gì?

A. Giúp hình dung ra một người ngồi trước cửa, đợi chủ nhà về

B. Làm người đọc tò mò: Người đợi là ai, đợi ai, đợi cái gì,…?

C. Gợi lên ấn tượng về một người kiên nhẫn ngồi trước hiên nhà

D. Gợi lên cảm xúc thương xót đối với một người phải ngồi chờ đợi

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức nào? Chỉ ra tác dụng của việc kết hợp đó.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tìm và phân tích một số câu hoặc đoạn văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của tác giả trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Có người nói: Dì Bảy trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà giống như hình tượng hòn Vọng Phu ở các câu chuyện cổ. Ý kiến của em như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đọc văn bản Kí ức cây Hà Nội và thực hiện các yêu cầu:

a) Văn bản viết về đề tài gì? Từ “kí ức” trong nhan đề Kí ức cây Hà Nội cho em biết điều gì?

b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, trữ tình, nghị luận được sử dụng trong văn bản

c) Cân văn nào thể hiện trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả trong văn bản Kí ức cây Hà Nội?

d) Nội dung văn bản giúp em hiểu thêm được những gì về thành phố Hà Nội?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Theo văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, không khí làng quê chùng xuống vì điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, Dượng Bảy có xuất thân như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, năm dượng Bảy đi chiến đấu, dì Bảy bao nhiêu tuổi?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Theo văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà, trong suốt 20 năm chờ đợi dượng Bảy, dù có những người ngỏ ý dạm hỏi nhưng dì Bảy phản ứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Dì Bảy trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà tên thật là gì?

Xem lời giải >>