Đề bài

Đọc văn bản Mùi tuổi thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

a) Nhan đề bài viết có gì đặc sắc? Em hiểu nghĩa của nhan đề Mùi tuổi thơ là gì?

b) Nội dung chính của văn bản là gì?

c) Chỉ ra các biểu hiện của thể tùy bút trong văn bản Mùi tuổi tho

d) Viết một đoạn văn để làm rõ câu chủ đề: Em cũng có mùi tuổi thơ

Phương pháp giải

Đọc đoạn trích và trả lời

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a)  Nhan đề “Mùi tuổi thơ” là một cụm danh từ, sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Mùi” là hơi tỏa ra được nhận biết bằng mũi, “tuổi thơ” là lứa tuổi còn nhỏ, còn non dại. Nhan đề “Mùi tuổi thơ” đã làm nổi bật chủ đề của tác phẩm, nói về những kỉ niệm ngày thơ ấu của tác giả.

b) Nội dung chính: Những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả qua “mùi tuổi thơ”

c) Những biểu hiện:

- Là bài ghi chép một cách tự do những suy nghĩ, cảm xúc cá nhân của tác giả về thời thơ ấu của chính mình

- Ngôn ngữ giàu chất thơ, được thể hiện qua một số hình ảnh so sánh như: Những ngày hè của tuổi thơ là cả một thiên đường; Tuổi thơ trong tôi là cùng lũ bạn gái với những mái tóc cũn cỡn đuôi hà hue vàng khét nắng, ngồi dưới gốc tre với nắm que chuyền và một trái bưởi non. Là bọn con trai với túi quần đầy những viên sỏi, viên bi ve và khẩu súng cao su đeo toòng teng trước ngực. Là những trưa hè trải nắm guột nằm dài dưới bóng mát của rặng bạch đàn, nghêu ngao những bài đồng dao dài vô tận. Khán giả trung thành là đàn bò thủng thẳng nghe mà chẳng biết tán dương;… 

- Từ ngữ giàu nhạc điệu.

d) Tuổi thơ của mỗi đứa trẻ đều được nuôi dưỡng bằng những lời ru tiếng hát của bà, của mẹ. Lời ru đưa em vào giấc ngủ, chắp cánh cho những ước mơ của em được bay xa, bay cao. Và hẳn đứa trẻ nào cũng có cả một thời thơ ấu nô đùa trên con đê cỏ mọc xanh mát, cùng đám bạn hò hét bắt chuồn chuồn… Dù lớn đến đâu, những kỉ niệm thời thơ ấu vẫn luôn in hằn trong tâm trí của em cũng như những đứa trẻ khác. Ai cũng có tuổi thơ và em cũng vậy. Em cũng có mùi tuổi thơ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Cây tre Việt Nam là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Cây tre Việt Nam, tìm hiểu thêm về tác giả Thép Mới, ghi chép lại những hiểu biết của em về cây tre.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Điểm giống nhau giữa tre, nứa, trúc, mai, vầu trong văn bản Cây tre Việt Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý tác dụng của việc lặp lại cụm từ “dưới bóng tre” trong văn bản Cây tre Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu kết phần (2) văn bản Cây tre Việt Nam khái quát điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nội dung chính của phần (3) văn bản Cây tre Việt Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn “Gậy tre, chông tre … anh hùng chiến đấu!” của văn bản Cây tre Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chỉ ra tác dụng của biện pháp điệp trong Cây tre Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nội dung chính của phần (4) văn bản Cây tre Việt Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đoạn kết bài Cây tre Việt Nam muốn khẳng định điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua bài tùy bút Cây tre Việt Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Những câu hoặc đoạn văn nào trong văn bản Cây tre Việt Nam thể hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Dẫn ra một hoặc hai câu văn trong văn bản Cây tre Việt Nam mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút Cây tre Việt Nam tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Em hãy dẫn ra một số bằng chứng trong văn bản Cây tre Việt Nam để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong Bài 9, văn bản Cây tre Việt Nam cùng thể loại với văn bản nào?

A. Người ngồi đợi trước hiên nhà

B. Trưa tha hương

C. Tiếng chim trong thành phố

D. Trưa tha hương và Tiếng chim trong thành phố

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn trong Bài 9 để trả lời câu hỏi: Điểm giống nhau giữa thể loại tùy bút và tản văn là gì?

A. Ghi chép lại những cảm xúc của người viết về con người và sự việc cụ thể

B. Là bài văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật

C. Là các thể loại của kí, đều là văn xuôi đậm chất trữ tình

D. Nêu lên các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ ý nghĩ của người viết

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phương án nào nêu đúng nội dung chất trữ tình của tùy bút và tản văn?

A. Là sự thể hiện trực tiếp những suy nghĩ, tâm hồn, tình cảm, cảm xúc chủ quan của người viết trước con người và sự việc được nói tới

B. Là việc kể lại trực tiếp câu chuyện về những sự việc và con người mà tác giả đã được chứng kiến, trải nghiệm trong cuộc sống

C. Là việc giới thiệu, mô tả trực tiếp những cảnh vật thiên nhiên và con người mà người viết đã được chứng kiến, trải nghiệm trong cuộc sống

D. Là việc nêu lên và bàn luận, nhận xét, đánh giá về những sự việc và con người mà người viết đã được chứng kiến, trải nghiệm trong cuộc sống

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tuỳ bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc trong văn bản Cây tre Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hình ảnh cây tre trong bài tuỳ bút Cây tre Việt Nam tiêu biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tuỳ bút có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam trong văn bản Cây tre Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn sau: "Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người". (Thép Mới)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong bài Cây tre Việt Nam, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Theo văn bản Cây tre Việt Nam, tre gắn bó với con người trong những lĩnh vực nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Theo tác giả Thép Mới trong văn bản Cây tre Việt Nam, trong tương lai cây tre có vị trí thế nào đối với đất nước?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Theo văn bản Cây tre Việt Nam, cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của ai?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Theo tác giả Thép Mới, trong tương lai cây tre có vị trí thế nào đối với đất nước?

Xem lời giải >>