Đề bài

Lithium fluoride (LiF) và sodium chloride (NaCl) đều là các hợp chất ion. Dự đoán nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất nào cao hơn. Giải thích.

Phương pháp giải

- Bước 1: So sánh điện tích nguyên tử của các nguyên tố

- Bước 2: So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố/ Khoảng cách giữa các hạt nhân

- Bước 3: Dựa vào nhận xét

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Ion F- có điện tích bằng Cl-

- Ion Li+ có điện tích bằng Na+

- Bán kính nguyên tử F < bán kính nguyên tử Cl

- Bán kính nguyên tử Li < bán kính nguyên tử Na

=> Độ dài liên kết giữa LiF sẽ ngắn hơn độ dài liên kết giữa NaCl

=> nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của LiF cao hơn NaCl

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :
 
a) Vì sao muối ăn có nhiệt độ nóng chảy cao (8010C)?

b) Hợp chất ion dẫn điện trong trường hợp nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thử tính dẫn điện của hợp chất

Chuẩn bị: muối ăn dạng hạt, dung dịch muối ăn bão hòa, dung dịch nước đường, dụng cụ thử tính dẫn điện, cốc thủy tinh.

Tiến hành: Sử dụng dụng cụ thử tính dẫn điện như Hình 11.3, lần lượt cho chân kim loại của dụng cụ thử tính dẫn điện tiếp xúc với:

- Dung dịch nước đường

- Muối ăn khan.

- Dung dịch muối ăn bão hòa.

Nếu đèn sáng thì chất dẫn điện nếu đèn không sáng thì chất không dẫn điện.

Quan sát hiện tượng và cho biết trường hợp nào dẫn điện, trường hợp nào không dẫn điện. Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl

Chuẩn bị: bộ mô hình tinh thể NaCl.

Tiến hành:

- Chọn hình cầu có màu sắc khác nhau đại diện cho ion Na+ và ion Cl-.

- Lắp các hình cầu và que nối theo mẫu (Hình 11.1b).

Quan sát mô hình và xác định số ion gần nhất bao quanh một ion trái dấu ở giữa mô hình.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

 Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl: Quan sát Hình 10.2b để lắp ráp mô hình tinh thể NaCl từ các quả cầu minh họa cho Na+, Cl- và que nối

Từ mô hình NaCl, hãy cho biết xung quanh mỗi ion Na+ có bao nhiêu ion Cl- (ở gần nhất với Na+)?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Giải thích vì sao bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng

b) Vì sao cả Na2O và MgO đều là chất rắn ở nhiệt độ thường?

c) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của MgO (2 852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1 132oC)?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát Hình 9.3, cho biết:

a) Tinh thể NaCl có cấu trúc của hình khối nào.

b) Các ion Na+ và Cl- phân bố trong tinh thể như thế nào

c) Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em hiểu thế nào về tinh thể ion?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Quan sát các bước trong Hình 9.4, cho biết cần bao nhiêu thanh nối và khối cầu mỗi loại để lắp ráp thành mô hình một ô mạng tinh thể NaCl

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vì sao nói sodium chloride có cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương tâm diện?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao các hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái rắn và cứng trong điều kiện thường, nhưng lại giòn, dễ vỡ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hình dạng và cấu trúc tinh thể của mọi hợp chất ion có giống nhau không? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho biết lực hút tĩnh điện được tính theo công thức sau: F = \(k\frac{{\left| {{q_1}} \right|\left| {{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)  (q1, q2 là giá trị điện tích của hai điện tích điểm, đơn vị là C (coulomb); r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm, đơn vị là m (meter); k là hằng số coulomb). Dựa vào công thức trên, hãy so sánh gần đúng lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu trong phân tử NaCl và phân tử MgO. Từ đó, cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của hợp chất nào cao hơn.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trình bày cách vẽ một ô mạng tinh thể NaCl

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chỉ ra cấu trúc đúng của ô mạng tinh thể sodium chloride:

 D:\Documents\GIÁO ÁN HÓA CHUẨN\Sách chương trình mới\Ảnh, video phụ trợ\Bài 9 mạng tinh thể NaCl.PNG

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vì sao các hợp chất ion thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho các phát biểu sau về hợp chất ion:

(a) Không dẫn điện khi nóng chảy.

(b) Khá mềm.

(c) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

(d) Khó tan trong nước và các dung môi phân cực.

Số phát biểu đúng là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho các phát biểu sau về hợp chất ion:

(1) Không dẫn điện khi nóng chảy.

(2) Dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.

(3) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

(4) Khó tan trong nước.

Số phát biểu đúng

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải là sản phẩm của hóa học?

Xem lời giải >>