Đề bài

Đoạn trích sau đây là đoạn tiếp nối nội dung văn bản Đổi tên cho xã trong SGK Ngữ văn 8, tập một. Em hãy đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? 

b) Tính chất hài kịch của đoạn trích được thể hiện như thế nào

c) Tính cách nhân vật cô Nhân (kĩ sư nông nghiệp) và bổ minh (ông Toàn Nha) khác nhau như thế nào”

d) Đoạn trích này làm rõ thêm nội dung gì cho đoạn trích Đổi tên cho xã đã học trong SGK?

Phương pháp giải

Đọc kĩ yêu cầu và thực hiện

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Nội dung chính của đoạn trích kể tiếp về những suy nghĩ viển vông, chuộng hư danh của ông Toàn Nha (chủ tịch xã) thông qua các đối thoại về nghề lái tàu biển của Hưng và đặc biệt về nghề kĩ sư chăn nuôi của cô Nhàn (con gái ông Toàn Nha). 

b) 

- Tính chất hài kịch của đoạn trích được  thể  hiện thông qua nội dung của các lời thoại của ông Toàn Nha và một số chỉ dẫn sân khấu. 

- Nội dung các lời thoại của ông Toàn Nha cho thấy ông là người thiếu những hiểu biết sơ đẳng, nhưng lại hay bốc đồng, thích hình thức phô trương, sang trọng,... Ví dụ:

 + Khi nghe nói Hưng làm nghề lái tàu thì có vẻ coi thường. Lần tàu khi cùng như lái xe. Con Nhàn nhà tôi là nhà khoa học.” và cho đó là lí do không hợp với con ông. Nhưng khi biết Hưng là thuyền trưởng lái tàu cho Công ty Tàu biển Viễn Dương - Nay Nhật, mai Pháp, ngày kia Hồng Kông. Xanh-ga-po thì ông trợn mắt ngạc nhiên, thán phục,

+ Khi biết Nhàn là kĩ sư chăn nuôi và được con gái giải thích nghề của cô chỉ là nuôi bò, lợn, gà, vịt, chỉ làm những việc như thụ tinh nhân tạo, lai giống lợn, thị ông tỏ ra thất vọng khủng khiếp: “Sao? Con đi học năm sáu năm để về xã nuôi lợn. nuôi gà?”, “Ối giời ơi, cái nghề như lão Độp, mà cũng cần bằng đại học à?”

- Các chỉ dẫn sân khấu cũng góp phần làm rõ chân dung nhân vật Toàn Nha. Ví dụ, các chỉ dẫn: “ÔNG NHA (Trợn mặt) – Hơn phi công, hơn lái tàu vũ trụ, hơn Phạm Tuân?” hoặc chi tiết bắt tay ông Thỉnh: “Khả lắm, phải thể! Tôi rất ưng. Thể là chúng ta đã thành người nhà rồi... (Bắt tay ông Thịnh)

c) Tinh cách nhân vật cô Nhàn và ông Toàn Nha rất khác nhau, thậm chí ngược nhau. Có thể thấy ông bố chuộng hư danh, thích thành tích, thích phô trương còn cô con gái chân thực, giản dị và rất thực tế, như cô nói “không mơ mộng viển vông như trước kia nữa, con hiểu là nghề nghiệp của con, trở về địa phương, sẽ có ích hơn...".

d) Đoạn trích này làm rõ thêm chân dung “bệnh sĩ của ông Toàn Nha, chủ tịch xã, vốn đã được thể hiện khá rõ trong văn bản Đổi tên cho xã đã học trong SGK.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tóm tắt nội dung văn bản Đổi tên cho xã (Văn bản kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào? Cốt truyện có gì đặc biệt?...)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đặc điểm của hài kịch được thể hiện trong văn bản Đổi tên cho xã ở những phương diện nào (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,…)?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Liên hệ, kết nối với cuộc sống và bản thân để hiểu sâu hơn về nội dung văn bản Đổi tên cho xã và hiểu thêm chính mình.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đọc trước văn bản Đổi tên cho xã và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đoạn chữ in nghiêng mở đầu trong văn bản Đổi tên cho xã có nhiệm vụ gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Mục đích của cuộc họp trong văn bản Đổi tên cho xã là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tên mới của xã khác gì tên cũ trong văn bản Đổi tên cho xã?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao một số dòng chữ được in nghiêng và để trong ngoặc đơn trong văn bản Đổi tên cho xã?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tên các chức vụ được thay đổi ra sao trong văn bản Đổi tên cho xã?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ngôn ngữ hài hước được thể hiện ở chi tiết nào trong văn bản Đổi tên cho xã?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ngôn ngữ của ông Nha ở đoạn trích Đổi tên cho xã có gì gây cười?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Dự đoán kết quả đổi mới của ông Nha trong văn bản Đổi tên cho xã.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì? Nội dung đoạn trích này liên quan như thế nào với tên vở kịch Bệnh sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quan sát văn bản Đổi tên cho xã và chỉ ra cách trình bày kịch bản có gì khác với cách trình bày một truyện ngắn, bài kí hoặc thơ. Nhận biết các chỉ dẫn sân khấu (các dòng chữ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn) và chức năng của các chỉ dẫn ấy.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy phân tích một số đặc điểm hài kịch được thể hiện rõ ở văn bản Đổi tên cho xã.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhân vật ông Chủ tịch xã Toàn Nha trong văn bản Đổi tên cho xã tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Theo em, văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán hiện tượng gì? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bằng trải nghiệm của bản thân, em hãy nêu một số ý nói về tác hại của “bệnh sĩ” trong cuộc sống.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Dựa vào nhan đề Đổi tên cho xã, tên vở kịch Bệnh sĩ và thể loại hài kịch, em hãy dự đoán nội dung chính của văn bản này. 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đọc nội dung giới thiệu vở kịch Bệnh sĩ ở phần mở đầu văn bản và nêu bối cảnh của câu chuyện Đổi tên cho xã.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy phân tích một số đặc điểm hài kịch được thể hiện rõ ở văn bản Đổi tên cho xã. 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nhân vật ông chủ tịch xã Toàn Nha trong văn bản Đổi tên cho xã tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nhân vật ông chủ tịch xã Toàn Nha trong văn bản Đổi tên cho xã tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Theo em, văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán hiện tượng gì? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nêu nhận xét về cách trình bày của một kịch bản văn học (khác gì so với văn bản văn học như truyện, thơ, kí,...).

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dẫn ra một số chỉ dẫn sân khấu trong văn bản Đổi tên cho xã và nêu tác dụng của các chỉ dẫn ấy.

Xem lời giải >>