Đặc điểm của hài kịch được thể hiện trong văn bản Đổi tên cho xã ở những phương diện nào (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,…)?
Xem kĩ Kiến thức ngữ văn đầu bài
Cách 1
- Xung đột kịch: xung đột giữa sự thật thà và bệnh ảo tưởng.
- Nhân vật: các nhân vật có sự không tương xứng giữa bên trong và bên ngoài (Ông Nha tỏ ra hiểu biết nhưng thực chất là người ảo tưởng)
- Hành động: mâu thuẫn với phẩm chất.
- Thủ pháp trào phúng: những lời phát biểu của ông chủ tịch xã được phóng đại đến mức khoa trương.
Cách 2- Đặc điểm của hài kịch được thể hiện trong văn bản ở những phương diện:
+ Xung đột: Ông Nha – chủ tịch xã với những ảo tưởng, ông đổi tên xã, phong các chức danh cho mọi người trong xã để sĩ diện, khoe khoang, mong muốn sẽ giúp xã ngày càng trở nên giàu có và phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, chính những việc làm đó đã khiến xã rơi vào hoàn cảnh nghèo đói.
+ Nhân vật: ông Đốp, ông Thình,…
+ Lời thoại: lời thoại đã bộc lộ được rõ nét tính cách, đặc điểm nhân vật của họ.
+ Thủ pháp trào phúng: ông Nha ảo tưởng sẽ xây dựng xã văn minh giàu mạnh, phát triển nhưng lại đẩy xã vào tình cảnh nghèo đói, lộn xộn và đầy lố bịch.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tóm tắt nội dung văn bản Đổi tên cho xã (Văn bản kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào? Cốt truyện có gì đặc biệt?...)
Liên hệ, kết nối với cuộc sống và bản thân để hiểu sâu hơn về nội dung văn bản Đổi tên cho xã và hiểu thêm chính mình.
Đọc trước văn bản Đổi tên cho xã và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ
Đoạn chữ in nghiêng mở đầu trong văn bản Đổi tên cho xã có nhiệm vụ gì?
Mục đích của cuộc họp trong văn bản Đổi tên cho xã là gì?
Tên mới của xã khác gì tên cũ trong văn bản Đổi tên cho xã?
Vì sao một số dòng chữ được in nghiêng và để trong ngoặc đơn trong văn bản Đổi tên cho xã?
Tên các chức vụ được thay đổi ra sao trong văn bản Đổi tên cho xã?
Ngôn ngữ hài hước được thể hiện ở chi tiết nào trong văn bản Đổi tên cho xã?
Ngôn ngữ của ông Nha ở đoạn trích Đổi tên cho xã có gì gây cười?
Dự đoán kết quả đổi mới của ông Nha trong văn bản Đổi tên cho xã.
Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì? Nội dung đoạn trích này liên quan như thế nào với tên vở kịch Bệnh sĩ?
Quan sát văn bản Đổi tên cho xã và chỉ ra cách trình bày kịch bản có gì khác với cách trình bày một truyện ngắn, bài kí hoặc thơ. Nhận biết các chỉ dẫn sân khấu (các dòng chữ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn) và chức năng của các chỉ dẫn ấy.
Hãy phân tích một số đặc điểm hài kịch được thể hiện rõ ở văn bản Đổi tên cho xã.
Nhân vật ông Chủ tịch xã Toàn Nha trong văn bản Đổi tên cho xã tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.
Theo em, văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán hiện tượng gì? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không?
Bằng trải nghiệm của bản thân, em hãy nêu một số ý nói về tác hại của “bệnh sĩ” trong cuộc sống.
Dựa vào nhan đề Đổi tên cho xã, tên vở kịch Bệnh sĩ và thể loại hài kịch, em hãy dự đoán nội dung chính của văn bản này.
Đọc nội dung giới thiệu vở kịch Bệnh sĩ ở phần mở đầu văn bản và nêu bối cảnh của câu chuyện Đổi tên cho xã.
Hãy phân tích một số đặc điểm hài kịch được thể hiện rõ ở văn bản Đổi tên cho xã.
Nhân vật ông chủ tịch xã Toàn Nha trong văn bản Đổi tên cho xã tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.
Nhân vật ông chủ tịch xã Toàn Nha trong văn bản Đổi tên cho xã tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.
Theo em, văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán hiện tượng gì? Điều đó còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không?
Nêu nhận xét về cách trình bày của một kịch bản văn học (khác gì so với văn bản văn học như truyện, thơ, kí,...).
Dẫn ra một số chỉ dẫn sân khấu trong văn bản Đổi tên cho xã và nêu tác dụng của các chỉ dẫn ấy.
Đoạn trích sau đây là đoạn tiếp nối nội dung văn bản Đổi tên cho xã trong SGK Ngữ văn 8, tập một. Em hãy đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
b) Tính chất hài kịch của đoạn trích được thể hiện như thế nào
c) Tính cách nhân vật cô Nhân (kĩ sư nông nghiệp) và bổ minh (ông Toàn Nha) khác nhau như thế nào”
d) Đoạn trích này làm rõ thêm nội dung gì cho đoạn trích Đổi tên cho xã đã học trong SGK?