Đề bài

Là một văn bản nghị luận, những điều gì tạo nên sức thuyết phục của Chiếu dời đô?

Phương pháp giải :

- Đọc kĩ đoạn trích

- Áp dụng kiến thức Lập luận trong văn nghị luận

Lời giải chi tiết :

- Về nội dung, Chiếu dời đô có sự kết hợp nhuần nhị giữa lí trí và cảm xúc.

+ Lí trí: chứng cứ phong phú, rõ ràng (đều được ghi nhận trong sử sách và trong thực tế); lập luận mạch lạc, chặt chẽ (trình bày theo trật tự thời gian trước – sau)

+ Cảm xúc: thuận theo ý trời, lòng dân, tôn trọng ý kiến của bề tôi; lấy tình cảm thương dân và vì dân làm cơ sở cho việc dời đô.

- Về nghệ thuật:

+ Dùng câu văn biền ngẫu có sự hỗ ứng, đăng đối giữa hai vế.

+ Sử dụng kết hợp câu văn biền ngẫu với câu văn xuôi, kết hợp ngắt nhịp dài ngắn phù hợp khiến nhịp điệu câu văn sinh động, giàu sức truyền cảm.

+ Sử dụng cách diễn đạt giàu hình ảnh.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc trước văn bản Chiếu dời đô; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lý Công Uẩn giúp cho việc đọc hiểu văn bản này.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác giả văn bản Chiếu dời đô nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo văn bản Chiếu dời đô, Thành Đại La có lợi thế như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Câu hỏi kết thúc văn bản Chiếu dời đô thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện gì? Tại sao vua Lý Công Uẩn lại phải dùng thể chiếu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu Chiếu dời đô, hãy trình bày lí do cần dời đô.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong phần (3) của bài chiếu Chiếu dời đô, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu ý nghĩa của việc Lý Công Uẩn dời đô.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Văn bản Chiếu dời đô gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua đời xưa ở Trung Quốc trong Chiếu dời đô nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp nữa trong văn bản Chiếu dời đô?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào trong văn bản Chiếu dời đô để khẳng định thành Đại La xứng đáng là nơi đóng đô?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trước khi trình bày lí do dời đô trong văn bản Chiếu dời đô , Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên đô nhằm mục đích gì? 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu Chiếu dời đô , hãy trình bày lí do cần dời đô. 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong phần (3) của bài chiếu Chiếu dời đô , để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử của kinh đô Thăng Long, chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc trên bước đường phát triển của mình” (Ngữ văn 8, tập một, trang 118). 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch. 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lý Công Uẩn đã viện dẫn sử sách nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc dời đô nhằm mục đích:…

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo Lý Công Uẩn trong Chiếu dời đô, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp vì:…

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Theo Lý Công Uẩn trong Chiếu dời đô, Đại La có nhiều ưu thế để chọn làm nơi đóng đô. Những ưu thế đó là…

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Lý Công Uẩn kết thúc bài Chiếu dời đô bằng một câu hỏi. Bằng hình thức sử dụng câu hỏi như vậy, Lý Công Uẩn muốn thể hiện thái độ…

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Chiếu dời đô là một áng văn nghị luận giàu sức thuyết phục bởi:…

Xem lời giải >>