a) Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
b) Nêu cách sử dụng các dụng cụ quan sát trong hình 25.1.
Quan sát hình và nêu tên cá dụng cụ và cùng tẻm xem các dụng cụ này có vai trò gì.
a) Dụng cụ và thiết bị cần chuẩn bị khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: kính lúp, máy ảnh, găng tay, sổ và bút, panh, vợt, hộp nuôi sâu bọ, bể kính, hộp chưa mẫu sông.
b) Cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị:
- Kính lúp cầm tay: quan sát các sinh vật nhỏ bé
- Máy ảnh: chụp mẫu thực vật, động vật
- Gang tay bảo hộ: đeo tay tránh tiếp xúc trực tiếp với mẫu vật
- Sổ và bút ghi chép
- Panh: kẹp, giữ mẫu vật
- Vợt bắt sâu bọ: vợt bắt những loài bay côn trùng bay trên cao
- Vợt vớt đông vật: vớt động vật dưới nước
- Hộp nuôi sâu bọ: khi bắt được sâu bọ sống thì nhốt vào hộp nuôi
- Bể kính hoặc hộp chứa mẫu sống: duy trì sự sống các mẫu, dễ quan sát mẫu sống
Các bài tập cùng chuyên đề
Sự tồn tại của bất cứ loài sinh vật nào cũng đóng một vai trò nhất định trong tự nhiên và góp phần tạo nên đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng như thế nào và tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học?
Quan sát Hình 38.1 và 38.2 hãy lấy ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
Quan sát hình 38.3 và cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu loài sau trong hình bị giảm số lượng hoặc biến mất.
1. Cú mèo
2. Thực vật
Kể tên các loài thực phẩm và đồ dùng của con người có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Quan sát hình 38.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.
Kể thêm các hoạt động khác của con người có thể gây suy giảm đa dạng sinh học.
Quan sát hình 38.8 và cho biết:
a) Phá rừng gây suy giảm đa dạng sinh học như thế nào? Phân tích những tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra.
b) Nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.
Quan sát hình 38.9, nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học và tác dụng của mỗi biện pháp đó. Kể thêm các biện pháp khác.
Thực hiện tuyên truyền và thực hiện các Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo về và phát triển rừng, ...
Trưng bày, giới thiệu với bạn mẫu vật và ảnh chụp các loài động vật, thực vật quan sát được. Có thể lựa chọn các hình thức sau: tập san, hộp bí mật, … để hoàn thành sản phẩm của nhóm.
Quan sát hình 24.2 và nhận xét sự đa dạng sinh học ở mỗi khu vực.
Giải thích tại sao có khu vực đa dạng sinh học cao nhưng có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp.
Lấy ví dụ chứng minh vai trò của đa dạng sinh học sau đây:
- Cung cấp nhiên liệu, gỗ; dược liệu; thực phẩm;
- Tham quan du lịch sinh thái;
- Nơi học tập, nghiên cứu sinh vật.
Khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên, em cần chú ý điều gì để giữ an toàn cho bản thân và người khác.
Dựa vào phiếu nhiệm vụ sau đây, hãy cho biết em cần làm gì và ghi chép những thông tin gì khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương em và làm báo cáo thuyết trình.
Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2.
Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao,...) và lấy ví dụ các sinh vật sống trong mỗi môi trường đó.
Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về các loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam như bò xám, sao la, hổ, chim trĩ, rùa biển,…
Tìm hiểu về những hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (ngày 22/5).
Tìm hiểu và kể tên những loài đang bị suy giảm về số lượng. Nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ các loài đó.
Nêu một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học đang được thực hiện ở địa phương em.
Em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học?
Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học?
Lấy ví dụ về một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
Kể tên một số khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển hoặc vườn quốc gia ở Việt Nam.
Lấy ví dụ về nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả.
Hãy sưu tầm tranh ảnh về các loài thú quý hiếm và viết khẩu hiệu tuyên truyền để bảo vệ chúng.