Phân tích và làm sáng tỏ thái độ, tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản qua Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái một số câu văn cụ thể.
Theo dõi vào nội dung văn bản, chú ý tới những từ, câu văn, chi tiết thể hiện tình cảm, thái độ của người viết để từ đó chỉ ra được những minh chứng cụ thể.
Thái độ và tình cảm yêu mến của người viết thể hiện khá rõ trong nhiều câu, đoạn văn. Chẳng hạn: "Chúng ta còn nhớ, đạo ấy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ là đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đẹp biết bao thế hệ trí thức thời mở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, “Cái thuở ban đầu Dân quốc ấy / Nghìn năm chưa dễ đã ai quên”.
Hoặc đoạn sau:
“Ngày 6-3-1948, giữa rừng xanh Việt Bắc, đã phát hành cuốn sách của Giáo sư Tạ Quang Bửu: Sống. Tên sách thật ngắn, song gợi lên bao suy nghĩ sâu xa. Hơn nửa thế kỉ sau, giờ đây ngồi đọc lại cuốn sách mỏng in trên giấy dó đó, tôi ngạc nhiên nhận thấy, ngay từ dạo ấy, trên nhà sàn nơi bản vắng chiến khu, nhà thông thái của chúng ta đã có thể vận dụng những phát minh mới nhất trong vật lí lượng tử để giải thích sự sống, trình bày cấu trúc phân tử của gen, sự di truyền và biến dị, tính trội và tính lặn, các tác nhân gây đột biến,...”.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái; tìm hiểu thêm về các bài viết về Giáo sư Tạ Quang Bửu và những người khác tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Phần mở đầu văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái nêu lên vấn đề gì?
Chú ý các lĩnh vực mà Giáo sư Bửu hiểu biết trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
Trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, tại sao Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán?
Trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, điều gì khiến Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc?
Trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa gì?
Chú ý các bằng chứng về năng lực ngoại ngữ của Giáo sư Bửu trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái
Nội dung chính của phần 2 văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái là gì?
Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái có tác dụng gì?
Xác định đề tài, bố cục và nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái.
Thống kê và tìm hiểu thông tin về các nhân vật liên quan đến Tạ Quang Bửu được tác giả Hàm Châu dẫn ra trong bài viết. Các nhân vật ấy có đặc điểm chung nào?
Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái tập trung làm sáng tỏ vấn đề gì? Tác giả đã triển khai bài viết bằng cách nào? Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật trên đây có tác dụng gì?
Phân tích và làm sáng tỏ thái độ, tình cảm của người viết thể hiện trong văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái qua một số câu văn cụ thể.
Văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái mang lại cho em những thông tin và nhận thức bổ ích gì? Hãy nêu ra một ví dụ về phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam mà em biết trong cuộc sống hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Dựa vào thông tin từ văn bản Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, hãy viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) giới thiệu về Giáo sư Tạ Quang Bửu.
Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi: Tại sao văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái là một văn bản thông tin tổng hợp?
Thống kê và tìm hiểu thông tin về các nhà khoa học có liên quan đến Tạ Quang Bửu được tác giả Hàm Châu dẫn ra trong bài viết Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái. Các nhân vật ấy có đặc điểm chung nào?
Văn bản Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái tập trung làm sáng tỏ vấn đề gì? Tác giả đã triển khai bài viết bằng cách nào? Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật trong bài viết có tác dụng gì?
Phân tích tác dụng của các đoạn thơ được tác giả dẫn ra ở cuối văn bản Tạ Quang Bửu – Người thầy thông thái.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
a) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Em thấy thông tin nào về Đặng Thuỳ Trâm là đặc sắc nhất?
b) Vì sao văn bản trên được coi là văn bản thông tin tổng hợp?
c) Có thể đặt nhan đề văn bản trên như thế nào?
d) Văn bản trên và văn bản Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái có điểm chung nào?
e) Nếu cần giới thiệu về liệt sĩ Đặng Thùy Trâm (từ 8 – 10 dòng), em sẽ nêu những nội dung gì?