Đề bài

Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong Điều không tính trước.

Phương pháp giải

Nhớ lại hai ngôi kể đã học.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất. 

- Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề bộc lộ tâm trạng nhân vật.

Cách 2

Truyện kể theo ngôi kể thứ nhất và có tác dụng bộc lộ chân thực những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật tôi.

Cách 3

Truyện kể theo ngôi thứ nhất.

Tác dụng: Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất phù hợp để bộc lộ suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Điều không tính trước là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xem lại các mục Chuẩn bị bài Bức tranh của em gái tôi để vận dụng vào bài đọc hiểu văn bản Điều không tính trước.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau" trong Điều không tính trước là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật trong truyện Điều không tính trước, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật "tôi".

Xem lời giải >>
Bài 6 :

So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 trong truyện Điều không tính trước khác như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện Điều không tính trướcn?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong phần 4 truyện Điều không tính trước, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Qua phần 4 truyện Điều không tính trước, em thấy Nghi là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tranh minh họa trong truyện Điều không tính trước nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu chuyện Điều không tính trước được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính trước.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

"Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nhân vật "tôi" trong truyện Điều không tính trước là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật "tôi".

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện (phần 4) Điều không tính trước

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, qua câu chuyện Điều không tính trước, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện Điều không tính trước: "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ(…)”?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm ba câu có chứa trạng ngữ trong văn bản Điều không tính trước và xác định tên của các loại trạng ngữ đó.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Dẫn ra ví dụ về lời người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản Điều không tính trước.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nhân vật "tôi" trong truyện Điều không tính trước là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm của nhân vật "tôi".

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện (phần 4) Điều không tính trước?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện Điều không tính trước: "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ..."?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy tìm thông tin từ các nguồn khác nhau và viết một bài thuyết minh ngắn gọn để trả lời câu hỏi: "Tác giả Nguyễn Nhật Ánh là ai?".

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Điều không tính trước là văn bản thuộc thể loại?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Câu văn dưới đây nằm ở phần nào văn bản?

      Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ…

               (Điều không tính trước– Nguyễn Nhật Ánh)

Xem lời giải >>