Đề bài

Dưới đây là bài viết triển khai cho đề bài: Từ hình ảnh đồng tiền trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy bàn về đồng tiền trong cuộc sống hiện nay. Em hãy đọc bài viết ở cột bên trái và thực hiện các yêu cầu nêu ở cột bên phải:

Phương pháp giải

Dựa vào những kĩ năng đọc, triển khai thông tin,...đọc và thực hiện những yêu cầu mà đề bài đưa ra.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- CâuBên cạnh những thành công trong xây dựng hình tượng, thể hiện tư tưởng, Nguyễn Du đã phản ánh một cách chân thực và sống động thế lực đồng tiền bẩn thỉu, làm điêu đứng, đảo lộn cả xã hội như một cách lí giải cho những tồn tại trong xã hội xưa” trong phần (1) nêu vấn đề của bài viết.

- Bài văn có 2 luận điểm:

+ Luận điểm 1: “Đồng tiền là mục đích sống, mục đích hành động của rất nhiều hạng người trong xã hội”

+ Luận điểm 2: “Đồng tiền trong đời sống luôn là một vấn đề nóng hổi, thu hút sự chú ý của tất cả mọi người.

- Ở phần (2a), nêu lí lẽ: Đồng tiền là mục đích sống, mục đích hành động của rất nhiều người trong xã hội. Cả xã hội chạy theo đồng tiền, đảo điên vì tiền,….

- Dẫn chứng ở phần (2a) được lấy trong “Truyện Kiều”. 

- Phần (2b) nêu lí lẽ: Đồng tiền trong đời sống luôn là 1 vấn đề nóng hổi, thu hút sự chú ý của tất cả mọi người,…

- Dẫn chứng ở phần (2b) được lấy trong “Truyện Kiều”.

- Người viết kể câu chuyện này nhằm mục đích là dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến nếu đồng tiền là mồ hôi, công sức lao động, là thành quả của những cống hiến thì ta cần biết quý trọng, biết sử dụng đúng mức để giá trị của nó được phát huy.

- Mục đích của phần (3): Tổng kết vấn đề, nêu lên bài học bản thân.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Từ truyện Chí Phèo (Nam Cao), em hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy viết một đoạn văn cho luận điểm 2 hoặc luận điểm 3 theo dàn ý đã nêu ở ý 2.1, mục “2. Thực hành”, trong đó thể hiện cách xưng hô cho phù hợp với người đọc và người viết giả định.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người viết có quan điểm như thế nào về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Để làm rõ quan điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận điểm nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau như thế nào? Phân tích một ví dụ để làm rõ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học chưa? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được gợi ra từ một trong ba truyện ngắn đã học.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Để viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, em cần chú ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho đề bài sau:

Từ truyện “Hương cuội” (Nguyễn Tuân), em hãy bàn về một (hoặc một số) thái độ cần có của chúng ta đối với những giá trị văn hoá của dân tộc.

a) Dựa vào mục 2. Thực hành trong SGK (trang 94), em hãy tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.

b) Chọn một ý trong dàn ý đã lập được để viết thành một đoạn văn, xác định người em “đóng vai” để viết, người đọc giả định, sử dụng cách xưng hô và giọng điệu cho phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đọc lại văn bản Giăng Van-giăng (trích Những người khốn khổ – Huy-gô), xác định một vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản đó và viết bài văn bàn về vấn đề ấy.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Để thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học được hiệu quả, em cần chú ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong số những văn bản truyện mà em đã đọc hoặc đã học, em thấy văn bản nào đặt ra một vấn đề xã hội mà em cho là sâu sắc? Hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài nói của em để thảo luận về vấn đề đó.

Xem lời giải >>