Đề bài

Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học chưa? Vì sao?

Phương pháp giải

 Dựa vào mục tri thức về kiểu bài, quan sát mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu và đưa ra nhận xét.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học vì những lí lẽ, dẫn chứng trong bài chặt chẽ, mang tính thuyết phục người đọc vì soi chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh, có những những cơ sở vững chắc làm điểm tựa. Các lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra hoàn toàn có cơ sở, xác thực từ đó làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Từ truyện Chí Phèo (Nam Cao), em hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương giữa con người với con người.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy viết một đoạn văn cho luận điểm 2 hoặc luận điểm 3 theo dàn ý đã nêu ở ý 2.1, mục “2. Thực hành”, trong đó thể hiện cách xưng hô cho phù hợp với người đọc và người viết giả định.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người viết có quan điểm như thế nào về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Để làm rõ quan điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận điểm nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau như thế nào? Phân tích một ví dụ để làm rõ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được gợi ra từ một trong ba truyện ngắn đã học.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dưới đây là bài viết triển khai cho đề bài: Từ hình ảnh đồng tiền trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy bàn về đồng tiền trong cuộc sống hiện nay. Em hãy đọc bài viết ở cột bên trái và thực hiện các yêu cầu nêu ở cột bên phải:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Để viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, em cần chú ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho đề bài sau:

Từ truyện “Hương cuội” (Nguyễn Tuân), em hãy bàn về một (hoặc một số) thái độ cần có của chúng ta đối với những giá trị văn hoá của dân tộc.

a) Dựa vào mục 2. Thực hành trong SGK (trang 94), em hãy tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.

b) Chọn một ý trong dàn ý đã lập được để viết thành một đoạn văn, xác định người em “đóng vai” để viết, người đọc giả định, sử dụng cách xưng hô và giọng điệu cho phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đọc lại văn bản Giăng Van-giăng (trích Những người khốn khổ – Huy-gô), xác định một vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản đó và viết bài văn bàn về vấn đề ấy.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Để thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học được hiệu quả, em cần chú ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong số những văn bản truyện mà em đã đọc hoặc đã học, em thấy văn bản nào đặt ra một vấn đề xã hội mà em cho là sâu sắc? Hãy tìm ý và lập dàn ý cho bài nói của em để thảo luận về vấn đề đó.

Xem lời giải >>