Đề bài

Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...” trong văn bản Về thăm mẹ?

Phương pháp giải

Đọc văn bản, chú ý các chi tiết tác giả viết về mẹ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Người con nghẹn ngào và thương mẹ nhiều hơn vì:

- Vì người con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ khi nhìn thấy trái chín trên cây mẹ vẫn để phần.

- Vì người con nhận thấy sự tảo tần của mẹ khi mọi vật trong nhà đều do bàn tay mẹ vun vén, xếp đặt, chăm chút.

- Vì người con hiểu ra bao nỗi nhọc nhằn của mẹ khi nhìn thấy chiếc nón mê tàn, cái áo tơi cũ mòn đã cùng mẹ lặn lội qua bao mưa nắng

Cách 2

Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…”:

- Khi nhìn thấy trái na chín cuối vụ trên cây mẹ vẫn để phần – tình yêu thương vô bờ bến của mẹ.

- Khi nhận thấy mọi vật trong nhà đều do bàn tay mẹ vun vén, xếp đặt, chăm chút – sự tần tảo, chăm lo của người mẹ dành cho gia đình.

- Khi nhìn thấy chiếc nón mê tàn, cái áo tơi cũ mòn đã cùng mẹ lặn lội qua bao mưa nắng – sự khó khăn, vất vả, lãm lũ mà người mẹ đã trải qua

Cách 3

Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện giản đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Về thăm mẹ là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước bài thơ Về thăm mẹ tìm hiểu thêm về tác giả Đinh Nam Khương.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy tưởng tượng em đang trên đường trở về nhà để gặp lại người thân sau một chuyến đi xa. Cảm xúc, suy nghĩ trong em lúc đó như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Từ nhan đề bài thơ và tranh minh họa trong Về thăm mẹ, hãy đoán xem người trong tranh là ai. Tâm trạng của người đó như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý thể thơ, chỉ ra vần, nhịp, hình ảnh trong bài thơ Về thăm mẹ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối bài thơ Về thăm mẹ có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối bài thơ Về thăm mẹ có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bài thơ Về thăm mẹ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào? (Đối chiếu với dự đoán ban đầu của em để xác nhận hoặc điều chỉnh).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ trong bài thơ Về thăm mẹ hiện lên với những hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy đã giúp tác giả thể hiện được tình cảm gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xác định biện pháp tu từ ở khổ thơ thứ hai trong Về thăm mẹ và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài thơ Về thăm mẹ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằng lời văn.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy xác định các tiếng được gieo vần và cách ngắt nhịp trong mỗi dòng của khổ thơ sau:

Con về thăm mẹ chiều đông

Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà

Mình con thơ thẩn vào ra

Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ:

Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mẹ không có nhà nhưng người con vẫn thấy bóng dáng, cuộc sống của mẹ qua những hình ảnh nào trong văn bản Về thăm mẹ? Những hình ảnh đó cho em biết điều gì về người mẹ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...” trong văn bản Về thăm mẹ?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài thơ Về thăm mẹ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằng lời văn.

Xem lời giải >>