Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ trong bài thơ Về thăm mẹ hiện lên với những hình ảnh nào? Những hình ảnh ấy đã giúp tác giả thể hiện được tình cảm gì?
Đọc bài thơ và liệt kê ra các hình ảnh quanh ngôi nhà.
Cách 1
Hình ảnh ngôi nhà của mẹ hiện ra đơn sơ, mộc mạc và rất đỗi thân thương với chum tương đã đậy, chiếc nón mê cũ, cái áo tơi qua bao buổi cày bừa đã ngắn ngủn, đàn gà con vào ra quanh cái nơm hỏng vành,…
Cách 2- Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ hiện lên với những hình ảnh: Bếp chưa lên khói, chùm tương, nón mê, áo tơi, người rơm, đàn gà, nơm hỏng vành, quả na,…
- Đó là những hình ảnh đơn sơ, mộc mạc và rất đỗi thân thương, tác giả vẫn luôn nhớ như in từng hình ảnh nơi quê nhà bởi tình yêu sâu đậm đối với quê hương của mình.
Cách 3- Hình ảnh gần gũi, quen thuộc:
- bếp chưa lên khói
- chum tương đã đậy.
- áo tơi lủn củn.
- nón mê ngồi dầm mưa.
- đàn gà, cái nơm hỏng vành.
- trái na cuối vụ
- Những hình ảnh đó giúp tác giả thể hiện tình cảm yêu thương dành cho ngôi nhà, hay chính là cho người mẹ tần tảo của mình.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước bài thơ Về thăm mẹ tìm hiểu thêm về tác giả Đinh Nam Khương.
Hãy tưởng tượng em đang trên đường trở về nhà để gặp lại người thân sau một chuyến đi xa. Cảm xúc, suy nghĩ trong em lúc đó như thế nào?
Từ nhan đề bài thơ và tranh minh họa trong Về thăm mẹ, hãy đoán xem người trong tranh là ai. Tâm trạng của người đó như thế nào?
Chú ý thể thơ, chỉ ra vần, nhịp, hình ảnh trong bài thơ Về thăm mẹ.
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối bài thơ Về thăm mẹ có tác dụng gì?
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối bài thơ Về thăm mẹ có tác dụng gì?
Bài thơ Về thăm mẹ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào? (Đối chiếu với dự đoán ban đầu của em để xác nhận hoặc điều chỉnh).
Xác định biện pháp tu từ ở khổ thơ thứ hai trong Về thăm mẹ và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...” trong văn bản Về thăm mẹ?
Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."
Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài thơ Về thăm mẹ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằng lời văn.
Hãy xác định các tiếng được gieo vần và cách ngắt nhịp trong mỗi dòng của khổ thơ sau:
Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ:
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Mẹ không có nhà nhưng người con vẫn thấy bóng dáng, cuộc sống của mẹ qua những hình ảnh nào trong văn bản Về thăm mẹ? Những hình ảnh đó cho em biết điều gì về người mẹ?
Điều gì làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn...” trong văn bản Về thăm mẹ?
Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."
Hình dung và tái hiện lại cảnh người con về thăm ngôi nhà của mẹ trong bài thơ Về thăm mẹ bằng cách vẽ tranh minh hoạ hoặc miêu tả bằng lời văn.