Đề bài

Qua văn bản Dọc đường xứ Nghệ, em có nhận xét gì về đặc điểm tính cách của nhân vật quan Phó bảng và cậu bé Nguyễn Sinh Côn?

Phương pháp giải

Đọc lại văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nhận xét: Cả quan Phó bảng và cậu bé Côn đều ham thích các câu chuyện liên quan đến lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đến các giá trị văn hoá – văn học của dân tộc. Ông Phó bảng là người am hiểu sâu sắc lịch sử nước nhà, thể hiện lòng yêu nước một cách thẳng thắn, trung thực, rõ ràng; muốn con mình hiểu và sống theo các đạo lí tốt đẹp ấy. Cậu bé Nguyễn Sinh Côn thể hiện tư chất thông minh, ham học hỏi, có cá tính và bản lĩnh ngay từ khi còn rất nhỏ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nội dung chính văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Dọc đường xứ Nghệ và tìm hiểu thêm những thông tin về nhà văn Sơn Tùng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cậu bé Côn trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ phê phán điều gì và coi trọng giá trị nào ở nhân vật vua Thục?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Ý nghĩa của các địa danh được nhắc tới trong đoạn “Bà cụ vừa nói dứt lời…núi Cờ Rách…” của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những câu hỏi và cách lí giải về sự kiện lịch sử trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ, quan Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật quan Phó bảng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Dọc đường xứ Nghệ gợi cho em những suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Câu chuyện được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Những câu hỏi và cách lí giải về sự kiện lịch sử trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Qua việc đưa con đi thăm các di tích lịch sử, văn hoá và giảng giải cho con hiểu về các di tích đó, nhân vật quan Phó bảng đã hướng các con đến những giá trị nào trong việc tu dưỡng làm người?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Quan Phó bảng Sắc hơi sững sờ nhìn hai con, nhìn ngôi đền thờ Thục Phản:

- Con nói đúng. Nước có lúc thịnh, lúc suy. Đó là điều thường thấy trong trời đất. Nhưng con người ta lại phải biết giữ trọn khi tiết. Vua Thục Phán thuộc loại đó. Con hãy để ý về phong cảnh núi non, đền đài. Con vừa hỏi cha về hòn núi kia giống một người cụt đầu. Người ta thường gọi nó là hòn Hai Vai hoặc là núi “Tướng quân rơi đầu” đó con ạ. Còn phía xa xa kia là hòn Trống Thủng. Từ hòn Trống Thủng, một dãy núi dài dằng dặc sát chân trời, đó là núi Cờ Rách.

a) Tại sao đang nói chuyện Thục Phán – An Dương Vương, nhân vật quan bảng lại chuyển sang nói về núi non quê hương với những hòn Hai Vai, Trống Thủng, núi Cờ Rách,...?

b) Bài học mà nhân vật quan Phó bảng muốn nhắn nhủ hai con ở đây là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nối cột A với cột B để xác định nội dung phù hợp

Khổ 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”)

Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn

Khổ 2 (tiếp đến “có chức trọng quyền cao đó, con ạ”)

Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du

Khổ 3 (còn lại)

Câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán

Xem lời giải >>