Đề bài

Thực hiện hoạt động nói và nghe sau:

Lớp hoặc nhóm em tổ chức buổi thuyết trình bàn về giá trị của tình yêu thương trong cuộc sống con người. Hãy chọn nghe một bài thuyết trình cụ thể và ghi lại tóm tắt nội dung của bài thuyết trình ấy để làm tư liệu tham khảo và trao đổi với người trình bày.

Phương pháp giải :

Gợi nhớ kiến thức và trình bày bài nói.

Lời giải chi tiết :

- Hồ Xuân Hương là một hiện tượng hiếm hoi “nhà thơ nữ viết về phụ nữ”, người manh nha cho việc đòi nữ quyền.

- Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến được phản ánh qua thơ Hồ Xuân Hương, tiêu biểu phải kể đến bài thơ “Bánh trôi nước”.

- Hồ Xuân Hương sinh ra vào khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, hiện nay lai lịch của bà vẫn còn là một điều bí ẩn.

- Nức tiếng là người có tài, thông minh, xinh đẹp lại giỏi thơ Nôm. Thế nhưng cuộc đời của Hồ Xuân Hương năm lần bảy lượt đều gắn với phận “làm lẽ” nhưng không được hưởng hạnh phúc

- Bà được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”, sáng tác bao gồm cả chữ Nôm và chữ Hán. “Bánh trôi nước” là bài thơ tiêu biểu viết về vẻ đẹp và số phận bi thương của người phụ nữ trong xã hội xưa khi không được quyết định cuộc sống của chính bản thân mình đồng thời là tiếng nói đòi bình đẳng cho người phụ nữ.

- “Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”

“Bánh trôi nước” được viết bằng chữ Nôm, theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tức là bài thơ gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ. Thể thơ này có nguồn gốc từ thơ Đường ở Trung Quốc, tuân theo những niêm luật chặt chẽ.

- Thể thất ngôn tứ tuyệt súc tích, ngắn gọn, ngôn ngữ giản dị, mang nhiều tầng ý nghĩa đã làm nên giá trị quý báu của “Bánh trôi nước” về cả mặt nội dung và nghệ thuật.

- Về nội dung, bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa: tả thực chiếc bánh trôi nước, ẩn dụ hình ảnh người phụ nữ. Câu đầu miêu tả chiếc bánh trôi với hình dáng thật đẹp “vừa trắng lại vừa tròn”, qua đó ca ngợi vẻ đẹp trong trắng, dịu dàng, điềm đạm của người phụ nữ. Nhưng “bảy nổi ba chìm” cũng là số phận lênh đênh, lận đận.Câu thơ thứ ba, hình dáng của chiếc bánh đẹp hay xấu, tròn hay méo đều phụ thuộc vào bàn tay người nhào nặn. Mượn hình ảnh ấy, Hồ Xuân Hương thể hiện niềm thương cảm cho số phận vô định của nữ nhi thời bấy giờ : phải phó mặc cuộc đời mình vào tay người đàn ông, hạnh phúc hay khổ đau đều do người chồng quyết định. Qua đó, bà khẳng định vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất truyền thống cao quý của phụ nữ Việt Nam.

- Về giá trị hiện thực, “Bánh trôi nước” đã thành công phản ánh, đả kích chế độ phụ quyền và tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đã đối xử bất công với người phụ nữ.

- Về mặt nghệ thuật, Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh chiếc bánh trôi gần gũi với đời thường để ẩn dụ hình ảnh người phụ nữ, nhận thấy qua các từ ngữ đặc tả chiếc bánh (“trắng”, “tròn”, “bảy nổi ba chìm”, “rắn nát”, “lòng son”), thành ngữ “bảy nổi ba chìm” để thể hiện số phận long đong của người con gái, điệp từ “vừa” để nhấn mạnh vẻ đẹp của họ. Ngôn ngữ trong bài thơ giản dị, đậm chất dân gian (“mặc dầu”), mở đầu bằng hai từ “Thân em” giống với cách mở đầu quen thuộc của ca dao than thân. Giọng thơ nhịp nhàng cũng là yếu tố làm nên giá trị của “Bánh trôi nước”

- Qua đó, “Bánh trôi nước” thể hiện tài quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của bà. Bên cạnh đó, điểm mới của bài thơ này so với các sáng tác đương thời là lời bênh vực, tiếng nói đấu tranh của chính một nhà thơ nữ như Hồ Xuân Hương, đại diện cho phụ nữ - những con người thấp cổ bé họng, không được tôn trọng trong chế độ phong kiến.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy trình bày nội dung đã được thực hiện ở bài tập 2 của phần Viết cho các bạn trong nhóm học tập hoặc cả lớp cùng nghe.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Giả sử em được nghe một bài thuyết trình về một cuốn sách, với tư cách người nghe, em hãy lập một phiếu đánh giá với những tiêu chí và nội dung cụ đánh giá bài thuyết trình đó.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước cần thực hiện khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo em, vì sao khi nghe chúng ta nên ghi chép? Chúng ta cần ghi chép những gì và ghi chép như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phương án nào không phải là mục đích của việc thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những nội dung nào cần chú ý khi thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống? 

a) Phát hiện, lựa chọn vấn đề có ý nghĩa bằng cách quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu 

b) Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến cá nhân của em về vấn đề đó 

c) Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề 

d) Khi thảo luận, cần bảo vệ ý kiến của bản thân bằng mọi cách 

e) Khi thảo luận, cần lắng nghe, tôn trọng các ý kiến khác 

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Lựa chọn một ý nghĩa của tình yêu quê hương theo hướng dẫn lập dàn ý trong SGK, trang 55 và chuẩn bị ý kiến chi tiết của em về nội dung đó. 

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, bước “Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi" trong quy trình ba bước khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác có vai trò gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, trường em tổ chức buổi tọa đàm về một hoạt động xã hội ích với cộng đồng mà các bạn đoàn viên đã tham gia hoặc chứng kiến.

    Trong vai trò người nghe, em hãy lắng nghe và tóm tắt ý chính trong bài trình bày của các bạn

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chuẩn bị nội dung cho bài nói theo đề tài: Trình bày ý kiến của em về giá trị của một sản phẩm văn hoá truyền thống mà em yêu thích.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Giả sử em là người nghe, em cần chuẩn bị những gì để có thể trao đổi, nhận xét, đánh giá về bài nói Trình bày ý kiến về giá trị của một sản phẩm văn hóa truyền thống?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phương án nào không phải là mục đích của việc thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống? 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Những nội dung nào cần chú ý khi thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống? 

a) Phát hiện, lựa chọn vấn đề có ý nghĩa bằng cách quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu 

b) Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến cá nhân của em về vấn đề đó 

c) Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề 

d) Khi thảo luận, cần bảo vệ ý kiến của bản thân bằng mọi cách 

e) Khi thảo luận, cần lắng nghe, tôn trọng các ý kiến khác 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Lựa chọn một ý nghĩa của tình yêu quê hương theo hướng dẫn lập dàn ý trong SGK, trang 55 và chuẩn bị ý kiến chi tiết của em về nội dung đó. 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy lập dàn ý cho bài thảo luận trong nhóm theo đề bài sau: Bài thơ Dặn con của tác giả Trần Nhuận Minh gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống? 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trình bày một số cách để phản hồi, góp ý cho bạn/ nhóm bạn sau khi em nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của bạn/ nhóm bạn.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Thực hiện đề bài sau:

Đề bài: Trong buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Văn học sắp tới, lớp em sẽ tổ chức giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm văn học yêu thích. Với những tác phẩm đã đọc (trong sách giáo khoa và sách bài tập), em hãy:

a.Trong vai trò người nói, xây dựng nội dung bài thuyết trình của mình dựa trên sản phẩm phần Viết hoặc dựa trên dàn ý hướng dẫn trong phần Viết.

b.Trong vai trò người nghe, hãy lắng nghe, ghi chép và tóm tắt ngắn gọn nội dung bài thuyết trình tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Mục đích của việc trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn truyện lịch sử:…

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Những công việc cần tiến hành khi trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn truyện lịch sử:…

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trình bày các bước cần thực hiện khi nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho tình huống sau:

Em được nhóm bạn mời tham gia thảo luận về vấn đề “Tác hại của rác thải nhựa và những giải pháp cấp thiết để giảm thiểu, xử lí hiệu quả rác thải nhựa trong trường học” và có trách nhiệm ghi chép nội dung thảo luận để trình bày lại cho nhóm mình nghe.

Dựa trên những gì đã học về kĩ năng nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó, em hãy thực hiện nhiệm vụ của mình trong tình huống trên.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Muốn tóm tắt được ý chính của bài trình bày, thuyết minh một hiện tượng tự nhiên, các em cần lưu ý những gì? 

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nêu yêu cầu khi nghe và tóm tắt ý chính của bài thuyết minh một hiện tượng tự nhiên.

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Vẽ sơ đồ tóm tắt dàn ý bài trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Thực hiện đề bài sau:

Bài viết em gửi tham dự cuộc thi “Cuộc sống trong mắt tôi” được ban tổ chức lựa chọn để tham gia buổi tọa đàm cùng tên do nhà trường tổ chức trong buổi sinh hoạt đầu tuần. Từ nội dung bài viết, em hãy thực hiện bài nói để trình bày.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Em hãy tóm tắt quy trình thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống dựa vào bảng sau (làm vào vở):

Quy trình thảo luận

Thao tác cần làm

Lưu ý

Bước 1: Chuẩn bị

 

 

Bước 2: Thảo luận

 

 

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Thực hiện đề bài sau:

Tình huống: Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức diễn đàn thảo luận về vấn đề “Hiện tượng bắt nạt trên mạng và những lưu ý sử dụng mạng an toàn”.

Nhiệm vụ: Em hãy lập nhóm, thảo luận về vấn đề trên và trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

Yêu cầu:

- Phân tích một số khía cạnh của vấn đề, chẳng hạn: hiện tượng bắt nạt trên mạng là gì? Hiện tượng này có xảy ra tại trường, lớp mà em đang theo học không? Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này?

- Nêu ít nhất một giải pháp khả thi để hạn chế hiện tượng bắt nạt trên mạng.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em hãy thực hiện yêu cầu của đề bài dưới đây theo các bước trong quy trình nói đã học.

Đề bài: Trình bày ý kiến của em về một trong những vấn đề sau:

- Thói hám danh, học đòi làm sang.

- Bệnh sĩ diện.

- Thói lừa gạt.

- Thói sính ngoại.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tìm hiểu các thông tin liên quan, chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận về chủ đề: Xây dựng trường học thân thiện và trách nhiệm của mỗi học sinh.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Từ chủ đề ở bài tập 2 của phần Viết, hãy thực hiện các công việc chuẩn bị cho một cuộc thảo luận và tiến hành theo nhóm.

Xem lời giải >>