Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?
Từ thông điệp của văn bản, em suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên theo ý kiến của mình.
Cách 1
Chúng ta nên nhìn nhận mọi việc một cách đa chiều, từ nhiều khía cạnh khác nhau để thấy sự việc một cách khách quan và chọn cách nào tốt nhất. Nhưng không có nghĩa lúc nào cũng thay đổi cách nhìn mà phải biết cân nhắc và chọn lựa giải pháp tối ưu.
Cách 2- Chúng ta nên nhìn một cách đa chiều, từ nhiều khía cạnh khác nhau để nhìn nhận sự việc một cách khách quan nhất.
- Nhưng không có nghĩa lúc nào cũng thay đổi cách nhìn vì nó có thể gây ra sự hỗn loạn khi nhìn nhận một vấn đề.
Cách 3Không phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình.
Nguyên nhân: Đôi khi việc thay đổi cách nhìn sẽ ảnh hưởng đến việc tiếp cận vấn đề; gây ra sự hỗn loạn, hoang mang.
Các bài tập cùng chuyên đề
Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện Góc nhìn đã mang đến ích lợi gì?
Trong câu chuyện Góc nhìn, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Trong câu chuyện Góc nhìn, nhà vua và người hầu đã có những cách nhìn khác nhau về việc sử dụng miếng da súc vật để giúp vua đỡ đau chân khi đi trên những con đường gập ghềnh. Theo em, nguyên nhân của những cách nhìn khác nhau ấy là gì?
Thông điệp của câu chuyện Góc nhìn là gì?
Ai là tác giả văn bản Góc nhìn?