Đề bài

Năng lượng hao phí khi ôtô chạy

Nêu tên các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.

Những hao phí này ảnh hưởng ra sao đến môi trường?

Phương pháp giải

Sử dụng lý thuyết về sự chuyển hóa năng lượng, năng lượng hao phí.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường là: Động năng, thế năng, nhiệt năng, năng lượng âm, năng lượng ánh sáng.

- Những hao phí này thải khí ra môi trường làm ô nhiễm môi trường, làm nóng môi trường.

Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

“Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng”

Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Năng lượng hao phí khi đi xe đạp

a) Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?

b) Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng

Thực hiện thí nghiệm sau đây để nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng trong một chuyển động cơ học.

- Chuẩn bị: Hai con lắc (gồm 2 quả cầu giống hệt nhau, treo bằng hai dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố định, thước mét, tấm bìa đánh dấu hai điểm A, B có cùng độ cao (Hình 3.5).

- Tiến hành:

+ Kéo quả cầu (2) đến điểm B (nằm trong mặt phẳng của tấm bìa như hình 3.6) rồi thả ra.

+ Qủa cầu (2) chuyển động về vị trí ban đầu va chạm vào quả cầu (1), làm cho quả cầu (1) lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B.

- Thảo luận: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một em bé đang chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy xích đu (Hình 48.6). Tại sao cần làm như thế?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Quả bóng này

- Chuẩn bị: 1 quả bóng tennis hoặc bóng cao su, thước dây (hoặc thước cuộn), một sợi dây dài hơn 1m.

- Tiến hành:

+ Thả rơi quả bóng tennis ở độ cao 1m so với sàn nhà. Dùng sợi dây căng ngang ở độ cao 1m để làm mốc (hình 48.7).

+ Yêu cầu các bạn trong nhóm đo độ cao mà quả bóng đạt được sau lần nảy đầu tiên.

- Thảo luận:

+ Nêu nhận xét về kết quả đo được. Giải thích tại sao?

+ Có phải trong trường hợp này định luật bảo toàn năng lượng không còn đúng?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay Phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (10). Ví dụ: (1) – thế năng.

a) Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ___(1)___

Khi quả bóng được thả rơi, ___(2)___ của nó được chuyển hóa thành ___(3)___

b) Quả bóng không thể nảy trở lại độ cao ban đầu, nơi nó được thả rơi, bởi vì không phải tất cả ___(4)___ của nó biến thành ___(5)___. Thực tế, luôn có một phần năng lượng của nó được chuyển hóa thành ___(6)___ và ___(7)___ trong khi va chạm.

c) Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự ___(8)___ từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được ___(9)___ không bao giờ ___(10)___ hoặc được tạo ra thêm.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chỉ ra những chi tiết trong hình bên có sự lãng phí năng lượng. Em hãy đưa ra các gợi ý giúp điều chỉnh hoặc khắc phục sự lãng phí năng lượng đó.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy nêu một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học, trong nhà trường.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Thực hiện:

- Quấn một dây cao su xung quanh que tăm và luồn qua lõi ống chỉ như hình 48.4.

- Dùng băng dính dán để giữ cố định que tăm vào ống chỉ.

- Luồn dây cao su qua vòng đệm và quấn quanh bút chì.

- Vặn bút chì để xoắn dây cao su.

- Đặt ống chỉ trên một bề mặt mịn và thả tay giữ bút chì ra.

a) Tại sao ống chỉ lăn được?

b) Làm thế nào để ống chỉ lăn xa hơn

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng

Thực hiện thí nghiệm sau đây để nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng trong một chuyển động cơ học.

- Chuẩn bị: Hai con lắc (gồm 2 quả cầu giống hệt nhau, treo bằng hai dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố định, thước mét, tấm bìa đánh dấu hai điểm A, B có cùng độ cao (Hình 3.5).

- Tiến hành:

+ Kéo quả cầu (2) đến điểm B (nằm trong mặt phẳng của tấm bìa như hình 3.6) rồi thả ra.

+ Qủa cầu (2) chuyển động về vị trí ban đầu va chạm vào quả cầu (1), làm cho quả cầu (1) lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B.

- Thảo luận: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Một em bé đang chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy xích đu (Hình 48.6). Tại sao cần làm như thế?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Quả bóng này

- Chuẩn bị: 1 quả bóng tennis hoặc bóng cao su, thước dây (hoặc thước cuộn), một sợi dây dài hơn 1m.

- Tiến hành:

+ Thả rơi quả bóng tennis ở độ cao 1m so với sàn nhà. Dùng sợi dây căng ngang ở độ cao 1m để làm mốc (hình 48.7).

+ Yêu cầu các bạn trong nhóm đo độ cao mà quả bóng đạt được sau lần nảy đầu tiên.

- Thảo luận:

+ Nêu nhận xét về kết quả đo được. Giải thích tại sao?

+ Có phải trong trường hợp này định luật bảo toàn năng lượng không còn đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

“Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng”

Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Năng lượng hao phí khi đi xe đạp

a) Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?

b) Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Năng lượng hao phí khi ôtô chạy

Nêu tên các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.

Những hao phí này ảnh hưởng ra sao đến môi trường?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp ga để nấu ăn.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy lấy ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các hành động sau, hành động nào gây lãng phí năng lượng, hành động nào thể hiện việc tiết kiệm năng lượng?

- Tắt các thiết bị điện trong lớp học khi ra về.

- Đặt điều hòa không khí ở mức dưới 250C vào những ngày mùa hè nóng nực.

- Bật tất cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy chỉ ra năng lượng nào là hao phí, năng lượng nào là có ích trong các trường hợp dưới đây:

a) Quạt máy đang hoạt động.

b) Khi cầu thủ đang chơi bóng trên sân.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Theo em, năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ điều này.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào ? Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ điều này.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí ?

A. Làm nóng động cơ của tủ lạnh.

B. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh.

C. Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng.

D. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình ?

A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.

B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.

C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.

D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.

- Nhiệt tỏa ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí ?

- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại ?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tại sao các ổ bi ở trục xe đạp, xe máy và ô tô cần luôn được bảo dưỡng và bôi trơn ?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy cùng các bạn tìm hiểu và thảo luận để cho biết lí do tại sao các nhà sản xuất ô tô và các loại phương tiện giao thông khác (như tàu hỏa, máy bay, tên lửa, mô tô, tài cao tốc, ca nô,…) luôn quan tâm đến việc cải tiến kiểu dáng bên ngoài của chúng (Hình 49.1). Việc cải tiến kiểu dáng hợp lí cho các loại phương tiện giao thông đó đã đem lại những lợi ích gì ?

Xem lời giải >>