Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang trong truyện Cây khế có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao?
Suy nghĩ về đặc điểm của con chim và trả lời.
- Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang là con vật kỳ ảo.
- Chim thần nói “ăn một quả trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”. Chim đến ăn khế và biết nói, biết trả ơn cho con người, biết chở con người đến chỗ lấy vàng.
- Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện cùng với yếu tố kỳ ảo chim thần vì để cho người nhân vật người em được nhận một món quà vô cùng giá trị, nhưng đó cũng là những gì vợ chồng người em xứng đáng nhận được.
Cách 2- Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang là con vật kì ảo. Vì nó mang 1 số đặc điểm như:
+ Biết nói tiếng người: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”
+ Có phép thần kì, biết chỗ cất giấu của cải, vàng bạc, kim cương,…
Cách 3Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang là con vật kỳ ảo.Chim thần nói “ ăn một quả trả một cục vang, may túi ba gang mang đi mà đựng”. Lời nói của chim tưởng đâu là bâng quơ nhưng người em tin là thật và đã thức đêm chuẩn bị chiếc túi ba gang như lời chim dặn. Sáng hôm sau, con chim đến chở người em ra đảo, một hòn đảo có rất nhiều vàng. Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện cùng với yếu tố kỳ ảo chim thần vi để cho người nhân vật người em được nhận một món quà vô cùng giá trị, nhưng đó cũng là những gì vợ chồng người em xứng đáng nhận được. Đây cũng là lời khẳng định cho một giá trị nhân văn rằng: người tốt nhất định sẽ được báo đáp và ở hiền chắc chăn sẽ gặp lành.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hẳn nhiều em có ước muốn được đặt chân đến một hòn đảo ngoài khơi xa lắc, chưa ai biết đến và thường hình dung ở đó có nhiều điều thú vị. Hãy tưởng tượng em đang ở vào tình huống đó. Em có thể chia sẻ với các bạn những điều kì diệu mà em được chứng kiến.
Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện Cây khế có gì đặc biệt?
Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện Cây khế có gì đặc biệt?
Điều gì sẽ xảy ra khi hai vợ chồng người em cư xử với chim trong truyện Cây khế?
Tưởng tượng một hang lớn đầy vàng, kim cương, thủy tinh, hổ phách… trông thế nào?
Cái túi của vợ chồng người anh trong văn bản Cây khế sẽ gây ra điều gì?
Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện?
Hãy tóm tắt truyện Cây khế.
Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định. Em hãy tìm các từ ngữ đó trong truyện cây khế.
Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, có câu nói nào như thế? Nhân vật nào đã nói câu nói đó?
Đảo xa nơi con chim đưa người em đến trong truyện Cây khế có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó?
Trong truyện Cây khế, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này.
Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em trong văn bản Cây khế, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này?
Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về kết thúc đó.
Nội dung truyện Cây khế kể về?
Trong truyện Cây khế, em thích nhất chi tiết nào?
Truyện Cây khế có thể tóm tắt như sau:
Những từ ngữ chỉ thời gian và không gian mở đầu truyện Cây khế:
Nhận xét của em về những từ ngữ đó:
Con chim đưa người em và người anh ra đảo hoang trong Cây khế có phải là còn vật kì ảo không? Vì sao?
Câu nói có vần, dễ thuộc dễ nhớ tựa ca dao, tục ngữ trong truyện Cây khế:
Câu nói này của nhân vật:
Điểu kì diệu của đảo xa, nơi chim đưa người em đến trong Cây khế:
Nhờ điều kì diệu này mà cuộc sống của người em sau đó đã:
Sự đối lập giữa hành động của người em và hành động của người anh trong Cây khế:
Nhận xét về sự đối lập trong hành động của hai nhân vật:
Bài học từ kết cục khác nhau của người em và người anh trong truyện Cây khế:
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) thể hiện tưởng tượng về một cách kết thúc khác cho truyện Cây khế:
Trong việc chia gia tài trong truyện Cây khế, người anh đã tỏ ra như thế nào?
A. Thương em
B. Công bằng
C. Tham lam và ích kỉ
D. Độc ác
Qua việc may túi theo lời chim dặn và được chim đưa đi lấy vàng ở đảo xa trong truyện Cây khế, người em đã thể hiện:
A. Là một người dại dột
B. Là một người có khao khát giàu sang
C. Là một người ham được đi đây đi đó
D. Là một người trung thực
Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được trong truyện Cây khế là kết quả tất yếu của:
A. Sự tham lam
B. Thời tiết không thuận lợi
C. Sự trả thù của chim
D. Quãng đường chim phải bay xa xôi quá
Dòng nào sau đây đúng với ý nghĩa có thể rút ra từ truyện “Cây khế”:
A. Tham một miếng, tiếng cả đời
B. Tham một bát bỏ cả mâm
C. Tham thì thâm
D. Tham vàng bỏ ngãi
Từ nghe trong câu “Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề đọc bề ngang vừa đúng ba gang” có nghĩa là:
A. Thu nhận bằng tai những lời chim nói
B. Làm đúng theo lời chim
C. Chấp nhận điều chim nói
D. Tán thành điều chim nói
Từ đến trong những câu sau khác nhau như thế nào về nghĩa? Do đâu có sự khác nhau đó?
a. Sáng hôm sau, chim đến.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả..