Đề bài

Bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi có câu: “Đao bút phải dùng tài đã vẹn”. Hình ảnh “đao bút” đã nói lên quan niệm gì về vai trò của nhà văn và văn chương trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm?

Phương pháp giải

- Đọc lại bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi.

- Chú ý hình ảnh “đao bút”.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1     

Bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi có câu: “Đao bút phải dùng tài đã vẹn”. Hình ảnh “đao bút” đã nói lên quan niệm về vai trò của nhà văn. Văn chương cũng chính là vũ khí chiến đấu, dùng văn chương làm sự đấu tranh của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm.

Cách 2

- Đao bút nói nên vai trò của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm là dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu.

- Đưa những áng văn chương vào quá trình chống giặc ngoại xâm, sáng tác những áng khích lệ tinh thần chiến đấu, khát vọng chiến thắng.

Cách 3

Bài thơ Bảo kính cảnh giới - số 57 của Nguyễn Trãi có cấu: "Đao bút phải dùng tài đã vẹn". Hình ảnh "đao bút" đã nói lên quan niệm về vai trò dùng văn chương làm sự đấu tranh của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Thư lại dụ Vương Thông là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt văn bản Thư lại dụ Vương Thông
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đọc văn bản Thư lại dụ Vương Thông và cho biết những từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn này? Điều đó có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong Thư lại dụ Vương Thông, tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đọc Thư lại dụ Vương Thông và Chỉ ra các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong Thư lại dụ Vương Thông, Giải pháp tác giả đưa ra hợp lí như thế nào cho cả đôi bên?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc Thư lại dụ Vương Thông và cho biết mục đích và đối tượng của bức thư. Việc tác giả chọn cách nghị luận dưới hình thức một bức thư có tác dụng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong đoạn trích dưới đây, câu văn nào nêu luận điểm, câu văn nào nêu lí lẽ, bằng chứng?

   Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi. Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời thất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển nguy. Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá, thế chẳng phải là bọn thất phu hèn kém ư? Sao đáng để cùng bàn việc binh được?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Ở phần 2 văn bản Thư lại dụ Vương Thông, tác giả nhiều lần vạch rõ sự giả trá, gian dối của quân Minh và cho rằng như thế là trái với “mệnh trời”. Hãy dẫn ra một số từ ngữ, câu văn cho thấy điều đó. Theo bạn, vì sao việc nói đến “mệnh trời” lại cần thiết trong bức thư này?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3 văn bản Thư lại dụ Vương Thông. Điều gì đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong phần 4 văn bản Thư lại dụ Vương Thông , tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn nào? Từ đó, bạn hiểu gì về cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu những lưu ý trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận mà bạn rút ra được sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi. Nhận xét về nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.

Xem lời giải >>