Đề bài

Luận điểm đó được làm sáng tỏ bằng những lí lẽ, bằng chứng nào?

Phương pháp giải

- Đọc ngữ liệu văn bản.

- Đánh dấu những lí lẽ, bằng chứng cho mỗi luận điểm ở các đoạn văn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Luận điểm

Lí lẽ, bằng chứng

Hình ảnh mây và sóng ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy hấp dẫn.

- Gợi liên tưởng tới những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí, những cám dỗ ở đời,...

- Biện pháp ẩn dụ “buổi sớm mai vàng” (the golden dawn) đã mở ra một khoảng không gian tràn ngập ánh sáng mặt trời rực rỡ, lấp lánh.

- Miêu tả vầng trăng trong thế giới của những người trên mây là “vầng trăng bạc” (the silver moon) à mĩ lệ hóa vẻ đẹp của vầng trăng.

Biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh ở đoạn cuối bài thơ Mây và sóng.

- Điệp từ con vừa khẳng định vai trò chủ thể của em bé, vừa gợi cảm giác về sự hiếu động, linh lợi, nhanh nhẹn của em trong những trò chơi.

- Điệp từ lăn gợi hình ảnh em bé vô tư hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một em bé rất đáng yêu với trái tim tràn đầy yêu thương, trí tưởng tượng phong phú và giàu óc sáng tạo.

- Những câu hỏi của em bé hỏi mây và sóng thể hiện niềm yêu thích được vui chơi, tình yêu thiên nhiên, khát vọng được đặt chân đến những thế giới xa xôi, huyền bí để khám phá.

- Em bé từ chối lời mời của những người trên mây, trong sóng vì em biết mẹ rất yêu thương em, muốn em ở bên và em cũng muốn như vậy.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bài viết tham khảo cảm nhận và phân tích bài thơ Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính) vừa theo tuyến hình ảnh trải dọc bài thơ, vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ. Cách cảm nhận và phân tích đó có những ưu thế gì nổi bật? 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong bài nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ, thực chất của việc phân tích chủ đề là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người viết đã đánh giá bài thơ như thế nào? Nêu nhận xét khái quát về tính thuyết phục của đánh giá đó.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Viết bài văn phân tích và đánh giá bài thơ Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) của Đỗ Phủ.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy viết bài văn phân tích, đánh giá bài thơ Mùa hoa mận của Chu Thùy Liên.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau:

“Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”

                                   (Đất nước - Nguyễn Đình Thi)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ngữ liệu trên có phải một bài viết hoàn chỉnh không? Căn cứ vào đâu để nhận định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung phân tích, đánh giá được trình bày theo cách tách riêng chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật hay kết hợp hai nội dung? Cách trình bày như vậy có ưu điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xác định các ý chính được trình bày trong ngữ liệu.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Để làm sáng tỏ sức gợi tả của hình ảnh trong bài thơ Thu điếu, tác giả đã dùng những dẫn chứng, lí lẽ nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Việc đánh giá chủ đề và hình thức nghệ thuật có xuất phát từ đặc trưng thể loại của tác phẩm không?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ (thơ lục bát, thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ngữ liệu trên là một bài viết hoàn chỉnh hay trích đoạn? Dựa vào đâu để nhận định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Xác định luận điểm được nêu trong ngữ liệu.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ hoặc văn xuôi trữ tình.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về tính hàm súc của ngôn ngữ thơ ca.

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chọn phân tích một bài thơ đã để lại ấn tượng đẹp đẽ cho bạn về thơ ca nói chung.

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

a. Văn bản viết về điều gì?

b. Câu văn nào nêu ý kiến nhận xét, đánh giá của tác giả?

c. Tác giả đã phân tích các yếu tố nào để làm rõ ý kiến của mình?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lập dàn ý chi đề văn sau đây:

Vẻ đẹp của hình tượng người lính đảo trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chọn một nội dung trong dàn ý để viết thành một đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu V vào ô phù hợp.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đọc bài thơ Ban mai (Nguyễn Quang Thiều) và trả lời các câu hỏi:

a. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.

b. Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh biểu đạt cảm giác mới mẻ, niềm vui trong sáng của nhân vật trữ tình khi tỉnh giấc trước ban mai trong khổ 1 của bài thơ.

c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong những dòng thơ sau: Ơi... ơi...ơi, những con đường thân thuộc Như những ngón tay người yêu lùa mài vào chân tóc

d. Nêu tâm trạng của nhân vật trữ tình khi nghe tiếng bánh xe trâu lặng lẽ và tiếng ai gọi, ai cười khúc khích lúc ban mai.

e. Từ hình ảnh "ban mai" trong câu thơ “Những ngọn ban mai mơn mởn rướn mình", hãy bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải đánh thức ban mai trong tâm hồn con người (trình bày khoảng 5-7 dòng).

Xem lời giải >>