Đề bài

Trình bày kĩ thuật cơ bản khi dũa vật thể.

Phương pháp giải

Nêu tư thế đứng và cách cầm dũa, nguyên tắc an toàn lao động khi dũa.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tư thế đứng và cách cầm dũa:

  • Khi dũa, chi tiết được kẹp lên ê tô. Chiều cao ê tô vừa đủ để cánh tao tay tạo thành các vuông 90o khi làm việc.
  • Tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo với góc 45o so với cạnh của má ê tô.

An toàn lao động khi dùng dũa:

  • Mặc trang phục bảo hộ lao động.
  • Bàn ê tô phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.
  • Không được dùng dũa nứt cán hoặc không có cán.
  • Không thổi phoi để tránh phoi bắn vào mắt.

Quy trình dũa:

  • Bước 1: Kẹp vật cần dũa vào ê tô.
  • Bước 2: Dũa phá.
  • Bước 3: Dũa hoàn thiện.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trình bày được phương pháp nhận biết một số vật liệu thông dụng và nêu phạm vi ứng dụng của chúng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại thông dụng?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của bộ chuyển động đai và xích.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Em hãy đếm số răng của đĩa xích và líp xe đạp trong gia đình em, từ đó tính toán tỉ số truyền của bộ xích xe đạp đó.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nêu những đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu những kĩ thuật cơ bản khi cưa và đục kim loại.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của một số vật liệu cơ khí thông dụng.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trình bày các bước đo và vạch dấu trên phôi.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Mô tả tư thế đứng khi cưa và đục.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Làm thế nào để đảm bảo an toàn lao động khi cưa và đục vật thể?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền động bánh răng.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu điểm khác nhau giữa bộ truyền động xích và bộ truyền động đai.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy kể những ứng dụng của các bộ truyền động mà em thấy trong thực tiễn.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu những ứng dụng của các cơ cấu biến đổi chuyển động trong một số đồ dùng gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Một đĩa xích xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng. Hãy tính tỉ số truyền i của hệ thống. Khi xe chạy, chi tiết nào quay nhanh hơn?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Kể tên những vật liệu dùng để chế tạo những sản phẩm, vật dụng trong Hình O2.1

Xem lời giải >>
Bài 18 :

So sánh hai phương pháp đục và dũa kim loại theo các nội dung trong Bảng O2.1.

Bảng O2.1. So sánh phương pháp đục và dũa kim loại

 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy gọi tên một số dụng cụ dùng trong gia công cơ khí ở Hình O2.2.

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Máy xay bột dùng bộ truyền đai và động cơ có tốc độ quay 1400 vòng/phút, đường kính bánh đai của động cơ là 120 mm. Biết bánh đai bị dẫn có đường kính là 480 mm.

Tính tỉ số truyền của bộ truyền đai và tốc độ quay của bánh đai bị dẫn?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Líp của một chiếc xe đạp có tốc độ quay là 92 vòng/phút và có số răng là 20. Biết tỉ số truyền của bộ truyền xích xe đạp \(i = \frac{1}{2}\)

Tính số răng của đĩa xích và tốc độ quay của nó?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tìm một số ví dụ về ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động trong đồ dùng gia đình.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trình bày các đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến.

Xem lời giải >>