Đề bài

Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu ra sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kế, nhân vật, nội dung, bài học,...).

Phương pháp giải

Đọc kỹ phần Kiến thức ngữ văn và văn bản trong SGK.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

 

Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng

Điểm giống

- Các truyện đều lấy các đề tài gần gũi, thể hiện suy ngãm về những bài học luân lí ở đời

- Các truyện đều mượn con vật, con người cơ thể người để xây dựng nhân vật

- Các truyện đề ngắn gọn, ít tình tiết

- Các truyện ngụ ngôn đều nên lên bài học nhằm giáo dục, khuyên răn con người về cách sống, lối đối nhân xử thế

 

Điểm khác

Đề tài

Phản ánh cách đối nhân xử thế: sống trong tập thể, phải biết hòa đồng, không nên tự cho mình là quan trọng mà thiếu đi sự đoàn kết

- Đẽo cày giữa đường: Ngụ ý phê phán kẻ không có chính kiến của bản thân

- Ếch ngồi đáy giếng: Ngầm phê phán sự tự cao tự đại của con người

Cách kể

Văn vần

Văn xuôi

Nhân vật

Mượn chính bộ phận cơ thể người để xây dựng nhân vật

Mượn con ếch và người thợ mộc để xây dựng nhân vật

Nội dung

Nêu lên lối ứng xử giữa người với người được rút ra từ thực tiễn cuộc sống

Phê phán thói hư tật xấu của con người

Bài học

Khuyên răn mọi người khi sống trong tập thể thì mỗi cá nhân cần có ý thức đoàn kết, góp phần tạo nên sức mạnh, biết nương tựa vào nhau; đừng tự cho mình là quan trọng mà đố kị lẫn nhau, dẫn đến sự chia rẽ

- Ếch ngồi đáy giếng: phê phán những kẻ thiếu hiểu biết, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tự cao tự đại, đồng thời, khuyên răng mọi người cần phải biết khiêm tốn, học hỏi để nâng cao nhận thức của bản thân

- Đẽo cày giữa đường: khuyên nhủ mọi người cần biết giữ lập trường quan điểm vững vàng, kiên định và bền chí để đạt được mục tiêu của chính mình

 

Cách 2

* Giống nhau

- Đều cùng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

- Đều sử dụng các danh từ chung

- Đều đưa ra bài học triết lí nhân sinh sâu sắc.

* Khác nhau

Cách 3


Khái niệm truyện ngụ ngôn

Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Giống nhau

- Nội dung: mượn chuyện loài vật, đồ vật… để nói chuyện con người.

- Bài học: rút ra bài học nhân sinh sâu sắc, kinh nghiệm sống

- Thể loại: văn xuôi hoặc văn vần

Khác nhau

- Thể loại: văn xuôi hoặc văn vần

- Nhân vật: loài vật, đồ vật -> Lấy loài vật, đồ vật để nói con người.

- Thể loại thơ

- Nhân vật: bộ phận trên cơ thể người-> Lấy bộ phận con người để nói chính con người

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước truyện Bụng vả Răng, Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy (nếu có)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn trong văn bản Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong văn bản Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân, kết quả cuối cùng thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khổ thơ cuối văn bản Bụng, Răng, Miệng, Tay, Chân có phải là bài học của truyện hay không?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, có thể rút ra được bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích

B. Truyện ngụ ngôn

C. Thơ trữ tình

D. Ca dao

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn trong văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân ?

A. Cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm

B. Muốn nghỉ ngơi để ăn uống cho thỏa thích

C. Không thích làm, chỉ thích chơi

D. Muốn anh Bụng chung tay cùng làm

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cách phản ứng của các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân như thế nào trong Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân ?

A. Tất cả đều từ bỏ công việc

B. Tất cả đều thích làm công việc

C. Tay, Chân thì làm, Răng, Miệng thì không làm

D. Răng, Miệng chỉ từ bỏ công việc vài hôm

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Các thành viên cơ thể từ bỏ công việc đã dẫn đến hậu quả gì trong văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

A. Bụng phải chết vì đói khát

B. Các thành viên cơ thể đều rã rợi, mệt mỏi

C. Các thành viên cơ thể đều mừng vui

D. Tay, Răng, Miệng, Chân được nghỉ ngơi

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Kết cục, các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân đã nhận ra điều gì ở Bụng?

A. Bụng thích ăn và ngủ

B. Bụng lười biếng, chỉ thích ăn

C. Các thành viên cơ thể đều mừng vui

D. Tay, Răng, Miệng, Chân được nghỉ ngơi

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mượn các thành viên cơ thể để nói về chuyện của ai?

A. Tự nhiên

B. Sự vật

C. Con người

D. Con vật

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bài học rút ra từ truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân là gì?

A. Mỗi người đều có quyền riêng tư, cần phải được tôn trọng, tránh đố kị lẫn nhau

B. Sống trong tập thể phải biết chung sức đoàn kết, tránh đố kị lẫn nhau dẫn đến chia sẻ

C. Mỗi người phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khác, tránh đố kị lẫn nhau

D. Sống trong tập thể phải tôn trọng, không nên trêu ghẹo, đùa giỡn gây mất lòng nhau

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

a. Đọc truyện Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân, tìm hiểu thêm về tác giả Ê-dốp (Aesop).

b. Trong thực tế cuộc sống, em đã từng ghen tị, so bì với người khác tương tự các nhân vật ở truyện ngụ ngôn này chưa? Hãy chia sẻ về câu chuyện ấy.

Xem lời giải >>