Đề bài

Nội dung chính văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội là gì?

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.

- Tục ngữ về con người, xã hội nhằm chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý hình thức các câu tục ngữ trong Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhận biết sự khác biệt về đề tài của các câu tục ngữ trong văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhận xét về số lượng tiếng vần, nhịp,... của các câu tục ngữ trong văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

\Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động trong Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các câu tục ngữ về con người, xã hội trong Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) muốn nhắn gửi mọi người điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong những câu tục ngữ thuộc Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1), em thích câu nào nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, các câu tục ngữ thuộc Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay.

Xem lời giải >>
Bài 9 : Nội dung chính của văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) là gì?
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đọc trước văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2); tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ có đề tài và nội dung tương tự.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đề tài các câu tục ngữ trong Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) có gì giống với các câu tục ngữ đã học ở trước?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Có thể chia các câu tục ngữ trong văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu cách hiểu của em về các câu tục ngữ trong Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Những câu tục ngữ trong văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phương án nào dưới đây là khái niệm của thể loại tục ngữ?

A. Là những câu ca truyền miệng không theo một điệu nhất định, nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc trữ tình của người xưa

B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người

C. Là một tổ hợp từ cố định, được sản sinh trong quá trình giao tiếp giữa người với người

D. Là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình, tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, có cái nhìn tổng quát

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Việc sử dụng tục ngữ trong giao tiếp có lợi ích ra sao?

A. Giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao

B. Giúp cho lời ăn tiếng nói lôi cuốn hơn, để đưa đẩy, rào đón người nghe

C. Giúp cho lời nói kín đáo, bóng gió, không cho người nghe hiểu rõ ngay ý của người nói

D. Giúp cho lời nói nhẹ nhàng, bay bổng, nhằm diễn tả thế giới tâm tình của người nói

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội bao gồm những đối tượng nào?

A. Là các quy luật của tự nhiên

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người

C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có

D. Tất cả các đối tượng trên

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tục ngữ về thiên nhiên, lao động có ý nghĩa gì?

A. Là bài học dân gian để giúp người dân lao động suy đoán được cuộc sống và tương lai của chính mình

B. Là bài học dân gian để giúp người dân lao động nâng cao tinh thần lạc quan, yêu đời trong lao động, sản xuất

C. Là bài học dân gian về khí tượng để giúp người dân lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động

D. Tất cả phương án trên

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?

A. Thương người như thể thương thân

B. Tấc đất tấc vàng

C. Một mặt người bằng mười mặt của

D. Đẹp như tiên

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn nhắn gửi mọi người điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo em, các câu tục ngữ trong Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày nay.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Ý nào sau đây phản ánh đúng nghĩa của câu tục ngữ Nhất thì, nhì thục?

A. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì phải ưu tiên thứ nhất là cần cù, thứ nhì là chịu khó chăm sóc cho đất tơi xốp, màu mỡ

B. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho đất tơi xốp, màu mỡ

C. Người nông dân luôn mong đợi thời gian thu hoạch và mùa vụ được năng suất cao để trang trải cho cuộc sống

D. Tất cả các phương án trên

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Câu tục ngữ Tôm đi chạng vạng cá đi rạng đông truyền đạt kinh nghiệm gì?

A. Kinh nghiệm về hiện tượng thiên nhiên, thời tiết tối, sáng

B. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho đất tơi, xốp, màu mỡ

C. Người nông dân luôn mong đợi thời gian thu hoạch và mùa vụ được năng suất cap để trang trải cho cuộc sống

D. Tất cả các phương án trên

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm răng dạy điều gì?

A. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp

B. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng vẫn lạc quan yêu đời, không cần phải bận tâm, lo nghĩ nhiều

C. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng cuối cùng phải tắm rửa cho cơ thể thơm tho mỗi ngày

D. Tất cả các phương án trên

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Ý nào dưới đây không phải nghĩa của câu tục ngữ Chết trong hơn sống đục?

A. Chết vì lí tưởng cao đẹp, chết vì lí tưởng vĩ đại

B. Không chịu sống một cách nhục nhã, hèn hạ

C. Lối sống cao đẹp, vĩ đại của con người

D. Muốn chết ở nơi cao sang, không chịu cuộc sống nghèo hèn

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Biện pháp tu từ nào dưới đây được sử dụng trong câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây?

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Chơi chữ

D. Nhân hóa

Xem lời giải >>