Đề bài

Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về phương tiện vật chất là gì?

  • A.

    Có sự phối hợp giữa âm thanh với các phương tiện phi ngôn ngữ.

  • B.

    Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.

  • C.

    Ngôn ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.

  • D.

    Sử dụng các yếu tố dư, thừa, lặp,...

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về phương tiện phi ngôn ngữ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc phần Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn ở văn bản Ngọ Môn và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Liệt kê (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ có thể dùng để biểu đạt thông tin về nét riêng trong các trang trí Ngọ Môn.

b. Chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp nhât và biểu đạt thông tin về nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn bằng loại phương tiện này.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

a. Văn bản này sử dụng (những) loại phương tiện gì để biểu đạt thông tin?

b. So sánh cách trình bày thông tin của văn bản này và văn bản Vườn Quốc gia Cúc Phương.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Giải thích tên viết tắt được in đậm trong các đoạn trích sau và cho biết đâu là tên viết tắt của tổ chức quốc tế. Việc sử dụng tên viết tắt trong các đoạn trích có tác dụng gì?

a. Bài diễn thuyết về kết quả nghiên cứu khảo cổ tại khu Hoàng thành Thăng Long của Tiến sũ Tống Trung Tín, Chủ nhiệm dự án Hoàng thành Thăng Long và Giáo sư Ku-ni-ka-du U-ê-nô thuộc Trung tâm Nghiên cứu kĩ thuật khảo cổ Đại học Na-ra đã được nhiều nhà khoa học tham dự hội thảo đánh giá cao, xem đây là một trong những công trình nghiên cứu khảo cổ có giá trị cần được UNESCO công nhận.

(Theo Nguyễn Thu Hà, Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận)

b. Phóng viên VOV thường trú tại Nhật Bản đã phỏng vấn Tiến sĩ Tống Trung Tín về quá trình cũng như kết quả nghiên cứu khảo cổ khu Hoàng thành Thăng Long.

(Theo Nguyễn Thu Hà, Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong nói và viết, cần tránh hiện tượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhận xét nào về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám chưa chính xác?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng nhất về đoạn văn sau:

- Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau?

[...]

- Rõ khéo cho anh, bốn cẳng lại so với sáu cẳng được à?

(Truyện cười dân giân Việt Nam)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đặc điểm của ngôn ngữ viết là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Từ ngữ trong ngôn ngữ viết có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đặc điểm của ngôn ngữ viết là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong nói và viết, cần tránh hiện tượng nào?

Xem lời giải >>